Cây nêu
-
Trong Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông ở Lào Cai, cây nêu được coi như là ''linh hồn'' của lễ hội, cây nêu dựng lên ở đâu báo hiệu lễ hội sắp diễn ra ở đó.
-
Ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có một ông nông dân suốt 50 năm qua vẫn duy trì truyền thống dựng cây nêu ngày Tết. Ông là một trong số ít nông dân ở miền Tây còn giữ truyền thống dựng cây nêu ngày 30 Tết, cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.
-
Những ngày này, nhiều thôn xóm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, người ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh cây nêu được dựng cao vút, trang trọng trước nhà. Dựng nêu đón Tết là truyền thống bao đời của người Việt, nay những người con xa quê đã quyết tâm làm sống lại văn hóa của cha ông.
-
Chẳng biết từ khi nào quê tôi có tục lệ dựng cây nêu, cúng tiễn ông Công ông Táo ngày Tết cổ truyền. Chỉ biết khi tôi lớn lên cùng đám bạn trang lứa đã thấy cây nêu trước ngõ mỗi độ Tết đến xuân về.
-
Cây nêu được dựng từ những cây tre dài, lóng đều thẳng tắp với ý nghĩa xua đi những điều xui xẻo, đón may mắn đang bán rất chạy hàng tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An những ngày gần Tết.
-
Cây tre được cắt gốc, giữ nguyên phần ngọn dùng để dựng nêu đón Tết Nguyên đán. Loại hàng hóa này chỉ được bán mỗi năm 1 lần nhưng lại cực kỳ đắt khách.
-
Du khách chen chúc xin chữ đầu năm tại Hoàng cung Huế với mong muốn sẽ có nhiều điều tốt đẹp trong năm mới.
-
Đang dựng cây nêu để đón Tết, 3 anh em họ (trú tại thôn Phú Thượng, xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) bị điện giật thương nặng phải nhập viện.
-
Dựng cây nêu đúng cách trong ngày Tết có tác dụng xua đuổi quỷ dữ và mang lại những điều tốt lành cho gia đình.
-
Theo thời gian và sự phát triển của xã hội, sự thay đổi về phong cách sống, phong tục đón Tết cổ truyền của Việt Nam đang dần thay đổi để phù hợp với thời đại.