chậm giải ngân vốn đầu tư công
-
Giải ngân vốn đầu tư công quý I/2023 của Bình Dương đạt tỷ lệ thấp. UBND tỉnh đề nghị hạ một bậc thi đua với người đứng đầu và người liên quan trực tiếp nếu không hoàn thành chỉ tiêu giải ngân cuối năm.
-
Kết thúc quý III năm 2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bình Dương vẫn còn chậm, chỉ đạt 37,8% kế hoạch năm. Đây là khó khăn lớn mà Bình Dương vẫn đang nỗ lực thúc đẩy suốt thời gian qua.
-
Thông tin tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia ngày 26/9, TP.HCM nằm trong nhóm có tỷ lệ giải ngân thấp, được yêu cầu phải báo cáo.
-
Tính đến giữa 7/2022, tổng giá trị giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 của Bình Dương là 2.868 tỷ đồng; đạt 32,2% kế hoạch HĐND tỉnh giao. Giải ngân vốn đầu tư công của Bình Dương vẫn đạt thấp so với kế hoạch.
-
Tỷ lệ giải ngân đầu tư công của TP.HCM trong 7 tháng năm 2022 chậm hơn so với tiến độ cả nước, chỉ đạt 26%, thậm chí cả trăm dự án có tỷ lệ giải ngân bằng 0.
-
6 tháng đầu năm, Bình Dương có 4/34 chỉ tiêu đạt ở mức thấp. Trong đó, chỉ tiêu chi ngân sách là đáng ngại nhất do liên quan rất lớn đến vấn đề đầu tư công.
-
Tốc độ đô thị hóa nhanh, TP.Dĩ An (Bình Dương) phát sinh nhiều vấn đề về trật tự đô thị, vệ sinh môi trường. Việc giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư công, quy hoạch và chỉnh trang đô thị cần sớm khắc phục những hạn chế.
-
"Giá sắt thép, xi măng tăng ảnh hưởng rất lớn, nhà thầu càng làm càng lỗ nên họ chờ được bù giá. Cộng thêm vướng mắc giải phóng mặt bằng, có dự án tới hơn 300 ngày, gồm cả quá trình thi công và tái định cư", Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Quốc Huy nói.
-
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng vừa kí công văn khẩn gửi Bộ Tài chính về đăng ký điều chỉnh giảm kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 với nguồn vốn ODA vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
-
"Đừng để trái bóng trách nhiệm đá qua đá lại và việc chậm giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục kéo dài với điệp khúc "biết rồi, khổ lắm, nói mãi"", đại biểu Nguyễn Tuấn Anh nhấn mạnh.