Chế biến món ăn
-
Thịt của loại cá này ngoài hàm lượng DHA còn chứa nhiều vitamin A, phốt-pho, selen và vitamin B6, B12 đặc biệt là omega 3 và omega 6.
-
Nếu có dịp đến chơi vùng trung du Phú Thọ, có một loại “đặc sản” vô cùng dân dã và mang đậm nét văn hóa ẩm thực nơi đây, đó là rau đắng cảy. Rau đắng cảy có thân nhỏ, cành gầy guộc, lá màu xanh ngắt.
-
Lá lốt là loại thực phẩm được dùng nhiều trong chế biến món ăn, được coi là thần dược chữa được nhiều bệnh, nhưng ít người biết đến.
-
Ít ai có thể ngờ được, những loại thực phẩm quen thuộc như mật ong, khoai tây, đậu đỏ… có thể sản sinh độc tố gây nguy hiểm cho sức khỏe nếu không được chế biến đúng cách.
-
Sản vật mùa nước nổi An Giang, ốc đồng, cá linh, rau đồng, chuột đồng...toàn thứ bắt mắt, ngon miệng
Mùa nước nổi không chỉ tạo nên khung cảnh sông nước mênh mông tuyệt đẹp, mà còn mang đến người dân An Giang nguồn sản vật phong phú như ốc đồng, cá linh, rau đồng, chuột đồng... Từ đó, chế biến thành món ăn hấp dẫn, độc đáo mà chỉ vào mùa nước nổi mới có. -
“2 lúa 1 đậu”-trồng 2 vụ lúa và một vụ đậu nành rau được xem là một giải pháp khá phù hợp với vùng đất tại huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Cách làm này vừa giúp nông dân có thêm thu nhập vừa cải tạo được lớp đất mặt.
-
Người Tây Nguyên gọi cây mì gòn cùng với cái tên pơ lang (pum pơ lang, la pơ lang). Trước đây, cây mì gòn là cây bán hoang dã. Cây mì gòn trồng một lần có thể đào củ ăn trong thời gian dài, càng lâu năm củ mì càng to thêm.
-
Rau thối ở Mộc Châu (tỉnh Sơn La) có tên tiếng Thái là Pắc Nam. Rau thối là một trong những loại rau rừng ngon, ăn tốt cho sức khỏe. Đây là loại cây rừng dạng dây leo, lá kép màu xanh thẫm, mọc đối xứng nhau. Thân cây và cành lá có rất nhiều gai nhọn...
-
Những ngày này, vào ban đêm, nhiều ngư dân huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) đổ xô ra biển Bình Minh rọi đèn pin tìm đánh bắt bạch tuộc mang về chế biến món ăn hoặc bán kiếm thêm thu nhập.
-
Mang loại rau rừng về vườn trồng tốt um, ai ngờ chị nông dân Hòa Bình hễ hái là bán đắt như tôm tươi
Rau mít là loại cây rau sống trên rừng chỉ để ăn "dông dài” của bà con đi rừng. Chị Bùi Thị Xuyến ở xóm Cao, xã Cao Sơn (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã biến loại rau rừng đó trở thành món đặc sản khi đến huyện. Cũng từ rau mít đặc sản này, nhiều nông dân địa phương đã đổi đời.