Chế biến

  • Một chai bia lớn mới “trôi” suất mắt cá ngừ Tuy Hòa. Tôi dám nói chắc như thế, vì đã từng dùng bữa trưa tại quán ven biển Tuy Hòa. Mỗi mắt cá ngừ ở đây to như quả trứng gà, được chế biến đựng trong một “thố” nhỏ với đầy đủ gia vị.
  • Trong lễ hội truyền thống được lưu giữ, tổ chức hằng năm ở làng Lệ Mật, nổi bật nhất phải kể đến Lễ múa Giảo Long và Lễ Đả ngư. Đây là những nghi lễ quan trọng của Lễ hội, mang nét phong tục xưa và có ý nghĩa văn hoá dân gian sâu sắc, bắt nguồn từ sự tích chàng trai họ Hoàng xả thân đánh Giảo Long, cứu xác công chúa nhà Lý.
  • Ca dao xưa có câu:”Bạc liêu là xứ quê mùa/ Dưới sông cá chốt, trên bờ Triều Châu”.
  • Mới chớm hè, cái không khí oi bức, ngột ngạt của nhà trọ chốn thị thành đã khiến con người tôi cảm thấy mệt mỏi, muốn có được sự mát lành nơi chốn quê. Ở nơi ấy, những ngày hè thuở ấu thơ, cái thời tôi cùng chúng bạn tung tăng chạy nhảy, đùa vui dưới bóng mát cây sa kê nhà ngoại mà sao thấy thân thương và ghi sâu trong ký ức.
  • Từ lâu, trong ẩm thực dân gian ở miền Tây Nam bộ đã có nói tới những món ăn hấp dẫn mà dân dã được chế biến từ con dế.
  • Nếu bạn có dịp về Suối Bàng Suối Bàng (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) vào thời điểm từ tháng Tư đến cuối tháng Tám, tức là vào mùa mưa, thì bạn là người may mắn. Bởi đây đúng vào mùa có ốc. Và sẽ may mắn hơn nữa nếu bạn được cùng đi bắt ốc cùng bà con Suối Bàng, lại được tự tay chế biến những con ốc do mình bắt được.
  • Những ngày hè, khi rảnh rang người miền quê thường hay lội xuống những nơi dọc theo các triền sông, mé rạch rồi dùng xà nel để xúc tép. Mớ tép rong tươi sau khi làm sạch, có thể đem rang mặn với nước dừa, hay nấu canh tạp tàng để ăn cơm. Nhưng độc đáo nhất vẫn là món chả tép rong do chính người bình dân vùng quê miền Tây Nam bộ chế biến.
  • Mấy ngày nghỉ lễ, thay vì mải miết theo chúng bạn đi phượt, hay về nhà, tôi gói ghém đồ đạc rồi chạy xe thẳng về quê theo lời nhắn nhủ của mấy người anh em trong họ: Mùa này về đi bắt cá, tôm thích lắm.
  • Như một truyền thống lâu đời, trong mâm cỗ cúng ngày giỗ chạp của gia đình tôi không bao giờ thiếu món canh bóng bì. Theo ngoại, canh bóng bì tuy dân dã, bình dị nhưng qua đó thể hiện được sự trân quí tổ tiên cũng như tài khéo léo chế biến của người nội trợ trong gia đình.
  • Từ lâu núi rừng Măng Bút, (huyện Kon Plong, Kon Tum) được thiên nhiên ban tặng cho một loại cây có hương vị không thể lẫn vào bất kỳ mùi vị nào khác, đó là cây tiêu rừng. Những hạt tiêu ấy là đặc sản của núi rừng Măng Bút, là gia vị không thể thiếu trong các món ăn và còn được bà con chế biến thành muối tiêu…