Chế phẩm sinh học

  • Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), tổng đàn lợn cả nước đã giảm khoảng 18,5%, trong đó riêng đàn nái giảm khoảng 20% (tương đương 3,2 triệu con). Để bù đắp sản lượng thịt lợn thiếu hụt, Bộ NNPTNT đã chỉ đạo cơ cấu lại sản xuất chăn nuôi, chú trọng đẩy mạnh đàn gia cầm, đại gia súc...
  • Mắc màn, phun sát trùng đậm đặc nhằm tạo "vòng lửa" cách li... là những phương pháp độc đáo đã được các trang trại chăn nuôi lợn đã và chưa bị dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) áp dụng cho đàn vật nuôi của mình. Và mặc dù các trại nuôi xung quanh đã có lợn chết vì nhiễm virus DTLCP, nhưng những trại áp dụng “vòng lửa” này vẫn đang an toàn.
  • Nhiều hộ dân tại Lâm Đồng đang tỏ ra rất phấn khởi trước hiệu quả của loại chế phẩm sinh học do ông Nguyễn Phước (51 tuổi, nhà ở đường Nguyễn Văn Cừ, phường Lộc Sơn, TP.Bảo Lộc) sáng chế giúp đẩy lùi bệnh sọc thân trên cây hoa cúc và xì mủ ở cây sầu riêng.
  • Nhiều hộ dân tại Lâm Đồng tỏ ra rất phấn khởi khi sử dụng chế phẩm sinh học của ông Nguyễn Phước (51 tuổi, đường Nguyễn Văn Cừ, phường Lộc Sơn, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng), nhằm đẩy lùi các bệnh khó chữa trên cây trồng là bệnh sọc thân trên cây hoa cúc và xì mủ ở cây sầu riêng.
  • Hiện dịch tả lợn châu Phi đã lan ra 62/63 tỉnh thành, khiến 3,3 triệu con lợn bị tiêu hủy. Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường, đã đến lúc cần xác định “sống chung” với dịch bệnh này, đồng thời coi an toàn sinh học là cánh cửa duy nhất có thể chặn nguồn lây lan của virus.
  • Trong khi việc nghiên cứu vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang được triển khai, trước mắt Bộ NNPTNT sẽ chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tập huấn, hỗ trợ và hướng dẫn người chăn nuôi trên toàn quốc sử dụng chế phẩm sinh học, các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi lợn để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
  • Nằm giữa "tâm bão" dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) nhưng đến nay mô hình chăn nuôi lợn đặc biệt của gia đình ông Lưu Đình Độ, thôn Ninh Phúc, xã Hùng An, huyện Kim Động (Hưng Yên) không chỉ an toàn mà sản phẩm thịt lợn vẫn được xuất bán ra Thủ đô đều đặn với giá cao.
  • Sáng qua (2/7), Bộ NNPTNT đã tổ chức họp bàn về một số kết quả bước đầu nghiên cứu vaccine, sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống dịch tả lợn châu Phi. Theo đánh giá mới nhất, kết quả bước đầu trong phòng thí nghiệm và thí điểm trên diện hẹp của vaccine này đều cho thấy rất khả quan.
  • Trong bối cảnh bệnh dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến vô cùng phức tạp trong khi không có thuốc điều trị đặc hiệu, không có vaccine phòng bệnh, nhiều doanh nghiêp, cơ sở, trang trại chăn nuôi lớn đã áp dụng nhiều phương pháp lạ chỉ với mục đích bảo vệ bằng được đàn vật nuôi.
  • Đó là số liệu mà TS Nguyễn Thanh Sơn - Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam đưa ra tại Hội thảo "Áp dụng các giải pháp công nghệ nhằm giảm thiểu sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm" do đơn vị này tổ chức tại Hà Nam ngày 29.3.