Chợ Việt xưa nay
-
Ngày 5/5 âm lịch hằng năm, nhiều gia đình ở Hà Tĩnh lại tất bật soạn sửa lễ cúng tết Đoan Ngọ. Dịp này, thị trường các lễ vật như hoa tươi, trái cây, cau trầu, hàng mã, thực phẩm… trở nên sôi động hơn.
-
Cái thú lớn nhất khi ăn vặt ở hẻm chợ Chiều đường Nguyễn Tiểu La (Q.10, TP.HCM) chính là ngồi một chỗ rồi tập hợp các món về mà ăn đến no nê.
-
Ký ức không chỉ lưu giữ trong từng khuôn mặt cũ của người kẻ chợ, còn gọi về trong những luyến thương của bao người quê xứ Việt An (xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam).
-
Chợ chiều ngoài ý nghĩa vật lý chỉ thời gian họp chợ, còn được phái sinh thêm ý nghĩa thứ hai là quang cảnh lúc rã đám, tàn cuộc của một sự việc, hiện tượng nào đó.
-
Chợ chè Phúc Xuân thuộc thành phố Thái Nguyên, giáp danh huyện Đại Từ được hình thành gần 30 năm, nơi có diện tích, sản lượng, chất lượng chè cao của tỉnh, chợ mỗi tháng họp 9 phiên vào các ngày 1, 4, 6, 11, 14, 16, 21, 24, 26 âm lịch.
-
Mọi người tập trung từ 5 giờ sáng lũ lượt ra bến Ninh Kiều để lên tàu. Chợ nổi Cái Răng không xa TP.Cần Thơ là mấy nhưng cánh thương hồ buôn bán từ rất sớm.
-
Chợ đã ở trong tâm thức ngàn năm của người Việt Nam như điểm thiết yếu của cuộc sống, mỗi phần đời. Đi chợ, là một cách “du hành không gian - thời gian” của tôi.
-
Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người. Chợ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khi con người cần trao đổi những thứ họ làm ra và mua về những thứ họ không có.
-
Những ai từng sống ở nông thôn thuộc huyện Sơn Tịnh vào thế kỷ trước, hẳn còn nhớ những tên gọi như chợ Đình ở xã Tịnh Bình, chợ Hàng Rượu ở xã Tịnh Ấn, chợ Bờ Đắp ở xã Tịnh Hòa, chợ Bò ở xã Tịnh Phong... Bây giờ, những tên chợ ấy đã rơi vào quên lãng dù việc mua bán tại vị trí chợ ngày xưa ấy
-
UBND tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai các thủ tục cần thiết để đề nghị xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với Quần thể di tích lịch sử Thương cảng Vân Đồn. Nhưng Vân Đồn không chỉ là di tích, Vân Đồn còn là một cực phát triển rất quan trọng trên dải đất Đông Bắc của nước Việt...