Dịch tả lợn (heo) Châu Phi
-
Từng bị thiệt hại một nửa đàn lợn do dịch tả lợn châu Phi, nhưng đến nay anh Lê Năng Công ở Thanh Oai (Hà Nội) đã tái đàn thành công, bán đúng thời điểm giá lợn hơi tăng cao. Báo NTNN /Dân Việt xin giới thiệu bài viết của anh Lê Năng Công về những kinh nghiệm quý trong phòng chống dịch bệnh để bạn đọc tham khảo.
-
Ngày 30/5, tại Tam Kỳ, Quảng Nam, ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Nam liên quan đến vấn đề cơ cấu đàn lợn, tình hình tái đàn trên địa bàn tỉnh này sau dịch tả lợn châu Phi.
-
Từ đầu năm 2020 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã tái phát tại 155 xã của 20 tỉnh, thành phố, buộc phải tiêu hủy gần 4.000 con lợn.
-
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, từ tháng 8/2019 đến nay tốc độ tái đàn lợn tăng tương đối tốt và dự kiến nguồn cung thịt lợn sẽ đạt mức trên dưới 4 triệu tấn trong năm 2020.
-
Trước thông tin hộ ông Hùng (trú tại thôn A2, Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng không chăn nuôi lợn nhưng lại được nhận tiền hỗ trợ gần 700 triệu đồng trong đợt dịch tả lợn châu Phi vừa qua, các cơ quan chức năng ở Hải Phòng khẳng định thông tin trên không đúng sự thật.
-
Việc nông dân chưa dám tái đàn đang khiến nguồn cung thịt lợn thiếu hụt. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trí Công (ảnh) - Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, đã có nhiều giải pháp và chọn lựa thay thế nên giá thịt lợn cuối năm sẽ khó tăng nóng. Dù vậy, nguy cơ gây hại trên đàn lợn vẫn tiềm ẩn và tiếp diễn khi chưa có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
-
Giữa cơn bão dịch tả lợn châu Phi, vợ chồng chị Duyên quyết định tái đàn, tìm mua 400 con lợn về nuôi. Kết quả, 4 tháng sau đàn lợn nhà chị đang chuẩn bị xuất bán giá 63.000 đồng/kg, ước tính thu lãi khoảng 1,5 tỷ đồng.
-
Tỉnh Đồng Nai mới chỉ trao hơn 200 tỷ đồng tiền hỗ trợ thiệt hại cho hàng nghìn hộ nuôi lợn ở tỉnh Đồng Nai bị thiệt hại bởi dịch tả lợn châu Phi (ASF).
-
Sau một thời gian tạm lắng, dịch tả lợn Châu phi đã bùng phát trở lại ở Kon Tum. Cụ thể, chiều ngày 25/9, cơ quan chức năng đã tiến hành tiêu hủy 200 con heo mắc bệnh tại địa phương này.
-
Sau khi bị dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tấn công gây thiệt hại nặng nề, đến nay đã gần 8 tháng trôi qua nhưng người dân tại các xã, huyện của tỉnh Hưng Yên vẫn chưa nhận đủ tiền hỗ trợ tiêu hủy lợn dịch. Cuộc sống của bà con gặp rất nhiều khó khăn.
-
Giữa lúc các trang trại, nông hộ quay cuồng, tan tác trong "bão" dịch tả lợn châu Phi thì ở thôn Đầm Lác, xã Việt Ngọc (huyện Tân Yên, Bắc Giang), ông Nguyễn Bá Hữu vẫn tự tin trụ vững, phát triển và xuất chuồng đàn lợn đều đều với doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
-
Ông Phạm Duy Thành, chủ trang trại lợn ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) có cách chống dịch tả lợn châu Phi rất độc đáo, đó là mắc màn cho lợn. Toàn trang trại có hơn 200 con lợn các loại, nuôi kiểu chuồng hở (gồm 3 dãy chuồng lợn thịt, lợn choai, lợn nái). Trước đó, trang trại của ông có rất nhiều ruồi do nguồn cá rô phi nhập về để chế biến thức ăn cho gà, lợn.
Chủ đề nóng