Những câu chuyện đằng sau mùa vải chín
-
Bộ Công Thương cho biết, trong thời gian tới, bộ sẽ phối hợp với các bộ, ngành và các địa phương liên quan tập trung nghiên cứu đưa mặt hàng quả vải và các sản phẩm được chế biến từ quả vải vào Chương trình Thương hiệu quốc gia.
-
“Tôi còn nhớ thời điểm đó là đầu vụ, vải thiều Lục Ngạn chín chưa nhiều, thì mấy mối hàng của tôi bên TQ đã gọi điện giục nhập thử giống vải TQ về bán. Họ còn quảng cáo giống vải của họ ăn đứt vải Thanh Hà, vải thiều Lục Ngạn”, bà Phùng Thị Thanh (56 tuổi, ngụ ở TP.Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn), một tiểu thương kinh doanh hoa quả và nông sản tại chợ Giếng Vuông cho biết.
-
Vải từ Trung Quốc đã xuất hiện trên thị trường Lạng Sơn, được bán nhiều ở các cặp chợ biên giới như: Tân Thanh, Đồng Đăng (huyện Cao Lộc), mỗi ngày gần chục tấn.
-
Vải thiều tại miền Bắc đang vào mùa chín rộ. Khác với mọi năm, năm nay thị trường chính tiêu thụ vải thiều là thị trường trong nước.
-
Các thương lái Trung Quốc cũng mặc cả nhiệt tình, thậm chí nhiều lúc tỏ ra không quan tâm để người bán vải cảm thấy sốt ruột và muốn bán nhanh.
-
Theo người dân ở đây, các thương lái Trung Quốc đã quá quen với kiểu kinh doanh của người Việt, thay vì vào từng vườn thu mua cả vườn, họ giờ đây chỉ tập trung ở các điểm thu mua, đợi các xe vải đến, xem vải rồi ngã giá.
-
Theo Sở Nông nghiệp và PTNT, đến ngày 23.6, toàn tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ khoảng 80 nghìn tấn vải thiều tươi, đạt một nửa tổng sản lượng.
-
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản đã chỉ đạo Cục Hải quan các tỉnh, thành phố: Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang tạo điều kiện, khuyến khích cho các thương nhân xuất vải quả tươi qua các cửa khẩu biên giới, không để xảy ra tình trạng ùn tắc tại cửa khẩu.
-
Không riêng gì thị trường Trung Quốc, mà việc lệ thuộc vào bất cứ thị trường nào cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Theo một số doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà quản lý, trong khó khăn, rủi ro khi làm ăn với Trung Quốc cũng có nhiều cơ hội để nâng tầm nông sản và cả phương thức mua bán của phía Việt Nam.
-
Vào mùa vải rộ, khắp nơi đỏ rực một màu vải chín. Thế mà nghe nói vải lại giảm giá mạnh, người trồng vải lại thêm một mùa điêu đứng. Trên mạng có lời kêu gọi… ăn vải là yêu nước. Thật đúng với cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
-
Bưởi Năm Roi, dưa hấu, bí ngô, khoai lang… đã đến tay người tiêu dùng Singapore. Phía Singapore mong muốn nhập khẩu vải thiều và nhiều mặt hàng nông sản khác của Việt Nam...
-
LTS: Nhiều năm nay, thị trường Trung Quốc nhập tới hơn 40% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, 70-75% cao su, 70% thanh long... Nhập nhiều như vậy nên Trung Quốc thỏa sức ép giá, dùng nhiều chiêu trò gây khó dễ với nông sản Việt Nam.
Chủ đề nóng