Chương trình ocop
-
Đồng hành với Chương trình OCOP, ngay từ đầu Báo Nhân dân luôn trú trọng đẩy mạnh tuyên truyền trên tất cả các ấn phẩm, góp phần lan tỏa các giá trị hết sức nhân văn. Ngoài ra, Báo Nhân dân đã thực hiện rất nhiều tin, bài và những chuyên đề chuyên sâu với nhiều sản phẩm báo chí đặc sắc.
-
Khởi nghiệp từ một cơ sở sản xuất nhỏ, sau nhiều năm nỗ lực chị Nguyễn Thị Thơm là người đầu tiên của thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh đầu tư dây chuyền hiện đại sản xuất các sản phẩm gia vị - thực phẩm, phân phối tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
-
Nét đặc trưng để tạo ra sản phẩm OCOP 3 sao, bún phở Hồng Luân (Chợ Đồn, Bắc Kạn) không chỉ là từng sợi bún, phở mỏng, trắng dai, dẻo, mà còn có hương vị thân quen của gạo Bao Thai, giống gạo được sản xuất trên chính mảnh đất nơi đây.
-
Để thúc đẩy phát triển các HTX gắn với Chương trình OCOP, các cấp Hội Nông dân Bắc Giang đã hướng dẫn, hỗ trợ các mô hình kinh tế tập thể đầu tư vào phát triển sản xuất hàng hóa, xây dựng thương hiệu các sản phẩm có thế mạnh ở địa phương, có lợi thế, giá trị kinh tế cao.
-
Sơn La một trong những tỉnh miền núi phía Bắc, có thế mạnh về sản phẩm nông nghiệp. Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm, địa phương này đã vận dụng được những lợi thế, biến nhược điểm thành ưu điểm tạo ra nhiều sản phẩm OCOP mang giá trị cao, đặc trưng riêng.
-
Chương trình OCOP đã và đang tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất và chế biến ở Hậu Giang. Đây được xem là con đường ngắn nhất để người nông dân giới thiệu những sản phẩm được công nhận đạt chất lượng đến tay người tiêu dùng.
-
Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình Quốc gia "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tỉnh Đắk Lắk đã từng bước tạo thương hiệu cho nông sản địa phương, xây dựng chuỗi giá trị hướng đến đưa sản vật của tỉnh đến thị trường trong và ngoài nước.
-
Ngày 21/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sơn La phối hợp với Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tổ chức Hội thảo xin ý kiến vào Đề án “Phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Sơn La giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030".
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, từ năm 2021 đến nay, tổng nguồn lực huy động thực hiện Chương trình khoảng 1.752.000 tỷ đồng, trong đó, vốn ngân sách trung ương đóng vai trò “vốn mồi”, hỗ trợ trực tiếp khoảng 1,2%, ngân sách địa phương các cấp khoảng 9,9%...
-
Hậu Giang đẩy mạnh quản lý rơm rạ theo hướng nông nghiệp tuần hoàn và phát thải thấp; Đông Anh, Gia Lâm (Hà Nội) tiến gần mục tiêu huyện nông thôn mới nâng cao; “Quả ngọt” từ chương trình OCOP ở Đắk Lắk; TP. Thái Nguyên: Giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp trồng trọt đạt gần 162 triệu đồng...