Chuyển đổi cây trồng
-
Với gần 1.000 loài cây dược liệu quý hiếm, Nghệ An có nguồn dược liệu phong phú vào bậc nhất của cả nước. Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu quý, các dự án trồng dược liệu đã góp phần quan trọng nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân vùng dự án.
-
Khi các sản phẩm từ cây thanh long không còn được giá, từ những chân ruộng gò cao, nhà nhà chọn chuyển đổi cây trồng. Riêng ông Thổ Bởi (thôn Bình Minh, xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) lại chọn trồng chuối sứ.
-
Ông Hoàng Minh Hải, Công chức Địa chính – Nông nghiệp xã Phú An (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) cho biết, “Ở đây có những hộ thu 200 tấn sầu riêng/năm, ếu sầu riêng bán được giá thì thu về trên 10 tỷ đồng. Trong khi đó, chi phí công, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón…cho trồng sầu riêng trung bình 100 triệu/ha.
-
Bằng việc lựa chọn giống và áp dụng khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm của người nông dân qua nhiều năm thâm canh, hiện nay, nhiều nhà vườn trồng nhãn trên địa bàn huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã chủ động lựa chọn thời điểm ra hoa, đậu quả thích hợp.
-
So với mọi năm, vụ rau muống lấy hạt năm nay ở xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) tăng vượt trội về diện tích. Người dân mạnh dạn chuyển đổi hoặc tiếp tục nhân rộng, bởi thấy được mô hình cho hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Xã Trung Đồng (huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) đã định hướng, hỗ trợ người dân chuyển đổi diện tích đất canh tác kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả...
-
Trên nhiều diện tích trồng cà phê, cao su lâu năm, già cỗi và một phần diện tích trồng tiêu không hiệu quả ở xã Ea Tar, huyện Cư M’gar (tỉnh Đắk Lắk), nông dân ở đây cũng mạnh dạn phá bỏ, trồng xen cây sầu riêng Dona và bơ booth.
-
Gia đình anh Bùi Văn Hiệp, ngụ ấp Phú Lễ A, xã Phú Tân, huyện Châu Thành (Hậu Giang) lại có cách làm giàu khác, đó là chọn trồng 200 cây cóc Thái.
-
Sau nhiều năm chật vật với cây cam nhưng “nợ vẫn hoàn nợ”, đến nay, người dân huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã có tiền khi chuyển hướng sang trồng mía. Vụ mía đầu tiên đã cho năng suất cao, bà con phấn khởi.
-
Những năm trước, nông dân các xã biên giới thuộc huyện Thạnh Hóa (Long An) chuyên canh trồng lúa nước cùng với trồng rừng tràm bạt ngàn. Nhưng khổ nỗi, lợi nhuận từ hai loại cây này chỉ đủ sống. Nông dân xã Tân Hiệp chọn cây chanh, cây bưởi và cây mít để chuyển đổi cây trồng và kết quả thu lợi “khủng”.