Chuyển đổi số doanh nghiệp
-
Chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đã tạo ra những thay đổi lớn cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình và lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, có không ít doanh nghiệp chưa rõ việc thực hiện chuyển đổi số sẽ bắt đầu từ đâu.
-
Tuần lễ Chuyển đổi số - Huế 2023 tập trung thảo luận chuyển đổi số và kiến tạo dữ liệu số trong các lĩnh vực trọng điểm, đồng thời thúc đẩy hình thành các liên kết giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước (B2G), doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B).
-
Việc chuyển đổi số với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là với những doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp phải nhiều khó khăn.
-
Bộ Xây dựng đã hoàn thành nâng cấp hệ thống, tổ chức đào tạo và hướng dẫn sử dụng hệ thống thông tin nhà ở và thị trường bất động sản trên phạm vi toàn quốc để tạo sự công khai, minh bạch. Chuyên gia nhận định doanh nghiệp bất động sản chậm chân chuyển đổi số sẽ khó có chỗ đứng trên thương trường.
-
Hiện nay, Chính phủ đã thực hiện nhiều quyết sách, đề án nhằm khuyến khích hoạt động chuyển đổi số quốc gia. Nhờ đó, các doanh nghiệp được tạo mọi điều kiện thuận lợi để tham gia vào tiến trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, trong thực tế, doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi thực hiện chuyển đổi số.
-
Sức hấp dẫn của phần mềm nguồn mở chính là sự miễn phí hoặc có giá thành thấp hơn so với phần mềm thương mại của các nhà cung cấp nhưng cũng đem lại nhiều rủi ro và thách thức đối với doanh nghiệp khi áp dụng phần mềm mã nguồn mở trong quá trình chuyển đổi số.
-
Theo nhận định của cựu Chủ tịch FPT Telecom Hoàng Nam Tiến, việc ứng dụng các sản phẩm của trí tuệ nhân tạo sẽ giúp các nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc tuyển dụng, nắm bắt tâm lý nhân viên… thậm chí là đoán biết trước khả năng nhân viên có thể nghỉ việc.
-
Đó là quan điểm được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông nêu lên trong khuôn khổ "Hội nghị Công bố và kết nối trang vàng giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp", diễn ra vào sáng 25/4.
-
Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư số 17 ngày 15/7/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12 quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ đang khiến các doanh nghiệp vận tải gặp khó trong việc triển khai.
-
Các chuyên gia cho rằng, dịch Covid-19 đã thúc đẩy tăng tốc số hóa và chuyển đổi trong doanh nghiệp và gia tăng các hoạt động M&A trong lĩnh vực công nghệ số.