Cò đất
-
Tính đến 16 giờ 30 phút chiều nay 16/11, "chợ đất" đã hình thành ngay ngoài hội trường khu vực đấu giá đất Thanh Oai. 13/25 lô đất đã tìm được chủ và đang được rao chênh từ 100 - 1 tỷ đồng/m2.
-
Trưa ngày 4/11, phiên đấu giá đất Hoài Đức mới kết thúc 6 vòng đấu bắt buộc nhưng đã có thửa đất được trả tới hơn 100 triệu đồng/m2, nhiều người đành bỏ về vì cho rằng, giá còn "ảo".
-
Theo chia sẻ của người trong cuộc, giới chủ doanh nghiệp mới đủ khả năng để thao túng, đẩy giá bất động sản, gây nhiễu loạn thị trường. Nhưng theo nhiều ý kiến, bất động sản "ngáo" giá cũng có phần tiếp tay của "cò" đất.
-
Liên quan đến vấn đề đấu giá đất nóng gần đây, theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), tại nước ta, việc quy chụp các hành vi đầu cơ, thổi giá hiện nay cũng đều xuất phát từ cảm tính, Việt Nam chưa có văn bản luật nào xác định hành vi này để làm căn cứ xử lý.
-
Từ nay đến cuối tháng 10 và tháng 11/2024, một số quận, huyện ở Hà Nội như Hoài Đức, Mỹ Đức, Thanh Oai, Ba Vì sẽ tổ chức đấu giá 122 lô đất, giá khởi điểm có nơi vẫn chỉ từ 2,3 triệu đồng/m2.
-
Lúc 22 giờ 15 phút ngày 19/10, phiên đấu giá đất ở quận Hà Đông (Hà Nội) vẫn tiếp tục, nhưng bên ngoài, "cò đất" đã rao bán giảm giá chênh 200 triệu đồng/lô đất trúng đấu giá, trước đó mức rao là chênh 400 - 600 triệu đồng/lô.
-
Tới 18 giờ 30 phút ngày 19/10, phiên đấu giá đất ở quận Hà Đông, Hà Nội đang diễn ra tới vòng thứ 9. Tuy chưa kết thúc toàn bộ quá trình đấu nhưng phía bên ngoài đã xuất hiện "cò đất", chào bán giá chênh công khai tới 600 triệu đồng.
-
Tới 15 giờ 30 phút chiều nay 19/10, cuộc đấu giá đất ở quận Hà Đông, Hà Nội mới chỉ qua 6 vòng đấu mà giá đã được đẩy lên 220 triệu đồng/m2 khiến nhiều người ngao ngán than trời: "Giá đất quá ảo" rồi bỏ cuộc ra về.
-
Theo Bộ Xây dựng, hiện tượng đẩy giá rất cao một số lô đất rồi "bỏ cọc", tạo mặt bằng "giá ảo" để thao túng thị trường đấu giá đất nhằm thu lợi bất chính diễn ra khá phổ biến và thậm chí còn mang tính tổ chức.