Cò đất
-
Sửa đổi Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản, Bộ Xây Dựng sẽ hoàn thiện cơ chế chính sách về phát triển nhà ở xã hội để tháo gỡ ngay các vướng mắc, bất cập kinh doanh trá hình thổi giá bất động sản.
-
Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Luật Nhà ở và Luật kinh doanh bất động sản cho thấy, vẫn còn nhiều quy định chưa đi vào cuộc sống, chưa khuyến khích các chủ thể tham gia phát triển nhà ở.
-
Nhiều dự án chưa đủ điều kiện chuyển nhượng theo quy định đã được "cò đất" rao bán tràn lan, sai sự thật, cá biệt có cả tình trạng làm giá, ăn chênh…
-
Trước thực trạng “cò đất” hoạt động mạnh ở khu tái định cư của sân bay Long Thành, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã yêu cầu phải xử lý nghiêm, chấm dứt nhanh tình trạng này.
-
Trong cơn "sốt đất", nhiều mảnh đất lớn ở tỉnh Vĩnh Phúc được tách thửa thành các lô đất nhỏ để rao bán, dẫn tới hiện tượng "cò đất" đẩy giá, nhiễu loạn thị trường…
-
Bộ Xây dựng cho biết, đội ngũ môi giới bất động sản hoạt động thiếu chuyên nghiệp, nặng tính "chụp giật", kiếm lời, chưa tôn trọng khách hàng, gây thiệt hại cho khách hàng dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dài…
-
Ăn theo các cơn "sốt đất" nền vùng ven đô, không ít "cò đất" dùng chiêu thức "mua tận gốc, bán tận ngọn" thu lãi vài trăm triệu đồng, trong khi đó nhiều người mua nếu không tìm hiểu kỹ có thể hứng chịu thiệt hại vì giá đất ảo.
-
Khác biệt với cảnh bình thường môi giới bất động sản bảnh bao mặc áo sơ mi, quần âu, đi giày da. Trong thời buổi dịch bệnh phức tạp, môi giới phải nghỉ làm, không có thu nhập, thậm chí phải đi nhận cơm 0 đồng, đồ thực phẩm cứu trợ.
-
Thiếu kinh nghiệm, nhiều nhà đầu tư đã tin tưởng vào những lời tư vấn "có cánh" của môi giới, để rồi rơi vào những tình huống mất tiền oan.
-
Ngoài được hưởng thù lao thấp và tự bỏ chi phí để quảng cáo, nhiều môi giới bất động sản còn phải chia cho khách một phần hoa hồng được hưởng để bán hàng cho khách (cộng đồng gọi tắt là "cắt máu").