Cò đất
-
Giá đất bị nhóm “cò” tung chiêu thổi giá rồi “lướt sóng” ngày một tăng lên, điều này chỉ mang lại lợi ích cho nhóm “cò đất” và đầu cơ, còn người mua sau cùng sẽ phải chịu thiệt vì giá quá cao.
-
Cơn "sốt đất" lần này có yếu tố "đóng góp" của những nhà môi giới mới, trong đó có nhóm người là nhân viên bán hàng đa cấp, bảo hiểm… và cả người bán nước đầu ngõ.
-
"Cò đất" là thuật ngữ quen dùng trong đời sống hằng ngày nhưng không phải ai cũng hiểu rõ bản chất. Vậy cò đất là gì và khác với môi giới bất động sản thế nào?
-
Từng nhóm “cò” lùng sục các vùng quê ở Bình Dương rồi gom đất, sau đó tự làm giá để tạo ra cơn sốt ảo nhằm thu hút khách hàng từ các nơi khác xuống tiền, đẩy giá đất nông nghiệp tăng vọt so với giá trị thực.
-
Thời gian qua, tại Hà Nam, tình trạng "cò đất" rao bán đất nền phân lô tại nhiều dự án khu đô thị, nhà ở chưa đủ điều kiện chuyển nhượng diễn ra rầm rộ… làm méo mó thị trường, thậm chí tiềm ẩn nhiều rủi ro cho khách hàng.
-
Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị các địa phương kiểm soát các giao dịch ảo, "thổi giá" đất… xử lý nghiêm hoạt động "cò đất" vi phạm.
-
Từ sau Tết âm lịch, tình trạng sốt đất ảo xảy ra ở nhiều nơi, nhất là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Tại nhiều địa phương, cả chính quyền, người dân lo lắng khi giá đất tăng gấp 2, gấp 3 trong một thời gian ngắn.
-
Trước tình trạng "sốt đất" bùng nổ ở nhiều nơi, chính quyền nhiều địa phương đã ra thông báo cảnh giác, cũng như có các biện pháp để xử lý ngăn chặn tình trạng sốt đất ảo trên địa bàn, tránh những hệ luỵ xấu.
-
Trước thông tin sân bay Phan Thiết dự kiến tái khởi công vào cuối tháng 3, đông đảo môi giới và nhà đầu tư đổ về đây, buộc chính quyền phải đưa ra nhiều biện pháp quản lý.
-
Cơn sốt đất đã thổi giá đất vùng ven Hà Nội tăng dựng đứng khi có thông tin về quy hoạch ở một vài huyện và nhiều người ở địa phương, kể cả quán bán gà vịt cũng trở thành trung tâm tư vấn đất đai, còn chủ quán trở thành cò đất.