Con đặc sản
-
Tận dụng lợi thế về đất đai, điều kiện môi trường, nông dân huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã có thu nhập tốt hơn, lãi nhiều hơn từ mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng “trồng cây đặc sản - nuôi con đặc sản”.
-
Trồng lúa triền miên mà vẫn không dôi dư, ông Lê Thanh Tùng, khu phố Gò Thuyền, thị trấn Tân Hưng, (huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) bèn chuyển sang nuôi le le để mỗi năm đút túi hàng trăm triệu đồng.
-
Theo chị Hơn, nông dân xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), chồn hương thích ăn các loại côn trùng (kiến, mối), chồn hương ăn cả chim, chuột hay chúng còn ăn các loại bò sát (rắn, thằn lằn, rắn mối…) và một số loại trái cây (chuối chín, cà phê…) hoặc chồn hương ăn cả cơm...
-
Không chỉ có cảnh quan sông nước thanh bình, môi trường trong lành, thoáng đãng, người dân sinh sống ven sông Hồng (trong đó có Hưng Yên) còn sở hữu nhiều món ăn dân dã, độc đáo, trong đó nổi bật là những món ăn chế biến từ con vờ.
-
Tận dụng lợi thế về đất đai, điều kiện môi trường, nông dân huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã có thu nhập ổn định từ mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng “trồng cây đặc sản - nuôi con đặc sản”.
-
Nhờ mô hình nuôi dúi, hàng năm, anh Nguyễn Long Phi (34 tuổi, ngụ ấp Thuận Tây 1, xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) thu lợi nhuận vài trăm triệu đồng.
-
Những năm qua, triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các cấp, các ngành, đặc biệt là người dân tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng tạo ra các sản phẩm hàng hóa đặc sản. Tuyên Quang mở rộng quy mô chăn nuôi các giống nuôi bản địa có giá trị kinh tế cao, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương.
-
Trên địa bàn xã Đồng Tâm (huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) hiện có nhiều hộ dân phát triển gây nuôi động vật hoang dã, con đặc sản như: nhím, hươu sao, lợn rừng...Các mô hình nuôi con đặc sản có hiệu quả, đầu ra ổn định góp phần phát triển kinh tế, giảm việc săn bắt động vật hoang dã trong môi trường tự nhiên.
-
Tháng Tư, những cơn nắng hanh hao đầu mùa bắt đầu tạo ra sự oi nồng, cũng là lúc Hải Phòng vào vụ khai thác cua đồng, nói đúng theo lịch âm là “Cua tháng Ba/ Cà ra tháng 10”. Ở một số địa phương của Hải Phòng, cua đồng còn được gọi là con “Giốc”.
-
Cuối cùng anh Đỗ Xuân Thắng (SN 1996) ở khu 5 (thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) cũng mim cười với thành công từ nghề nuôi dúi thích gặm tre, đẻ sòn sòn. Con thích gặm tre, đẻ sòn sòn mà anh nuôi, đó là dúi, con đặc sản hiện nay.