Con đặc sản
-
Cả một vùng đất rộng lớn chua phèn, cấy lúa không hiệu quả, bị bỏ hoang, vợ chồng anh Nguyễn Trung Kiên, xã Đô Lương (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn thuê lại, cải tạo, phát triển thành trang trại nuôi con đặc sản, mỗi năm thu lãi gần nửa tỷ đồng.
-
Lội vô bể xi măng mò túm con đặc sản, anh nông dân Cần Thơ bán 400.000-500.000 đồng/kg, thu gần 1 tỷ
Thuần dưỡng động vật hoang dã là cách mà nhiều nông dân lựa chọn để phát triển kinh tế gia đình, trong đó có mô hình nuôi con cua đinh-con đặc sản anh Trần Minh Quan, ngụ ấp Tân Thành, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Ðiền (TP Cần Thơ). -
Từ việc mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi và tìm tòi những mô hình kinh tế mới, ông Ngô Văn Tuồng, ấp Voi Vàm, xã Tam Giang Tây, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã thành công với mô hình nuôi cua đinh thương phẩm góp phần tăng thu nhập cho gia đình, mở ra hướng đi mới trong sản xuất cho nông dân trên địa bàn.
-
Những năm gần đây, nắm bắt được nhu cầu thị trường trong việc tìm kiếm, tiêu thụ các sản phẩm từ vật nuôi, con đặc sản, nhiều hộ trên địa bàn xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá đã đầu tư phát triển mô hình như dùi, nhím, hươu… nhằm phát triển kinh tế, bước đầu nâng cao thu nhập cho bà công nông dân.
-
Ngày 28/1 vừa qua, Hội Nông dân phường Tân Phong (TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) phối hợp Hợp tác xã ba ba xã Phú Ngọc, huyện Định Quán đã tiến hành thả nuôi thử nghiệm 1.000 con ba ba đặc sản tại khu phố 11A.
-
Chỉ với mảnh đất 100m2, anh Nguyễn Văn Nhựt Khanh (xã Tân Hội, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) làm hồ nuôi rắn ri voi sinh sản (ri tượng), mỗi năm đút túi 400 triệu đồng. Nuôi rắn ri voi là mô hình nuôi con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Nhờ cần cù, siêng năng cùng quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Đinh Văn Cho (SN 1990, dân tộc H’re, ở thôn 2, xã An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) đã vượt qua khó khăn, xây dựng thành công mô hình nuôi heo đen sinh sản (con đặc sản) đạt hiệu quả kinh tế cao.
-
Cứ chiều tối là một thầy giáo ở Hòa Bình "đắm đuối" nuôi con đặc sản lạ hoắc, thế mà có thêm "lương"
Cả ngày "gõ đầu trẻ" ở trường, chiều về anh Bùi Văn Huyển ở xóm Lòn (xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) lại "toàn tâm toàn ý" vào nuôi con don-một con đặc sản bán đắt tiền có thân mình đầy gai sắc nhọn. Sau cả năm chăm sóc loài gặm nhấm này, anh Huyển bắt đầu có thêm một "khoản lương". -
Sau 5 năm nuôi dúi ta thành công, anh Nguyễn Hồng Minh, nông dân xóm Mùi, xã Độc Lập, (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đã thuộc nằm lòng đặc tính về loại gặm nhấm vốn xưa là động vật hoang dã này. Câu chuyện nuôi dúi, bán giá dúi thịt 600.000 đồng/kg của người đàn ông đất Mường trải qua bao gian nan, nhưng cũng đầy thú vị.
-
Ở khu rừng ở Quảng Bình, trên cây ra trái lạ, dưới vô số con đặc sản, chim hoang dã bay rợp mặt nước
Rừng bần ở xã Quảng Văn (TX Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) không chỉ chống xói lở, ngăn mặn mà còn là nơi có hệ sinh thái phong phú, trên chim cò đậu trắng cây, dưới cáy, cua đặc sản.