Công chức
-
Nhiều ý kiến cho rằng vấn đề tiền lương đang được đặt nặng quá, trong khi đó chưa nhìn thấy hết năng lực cống hiến của công chức, viên chức. Cần đặt 2 vấn đề này song song.
-
Việc đưa tiền thưởng vào quỹ lương mới được xem là bước đột phá trong xây dựng chính sách khi cải cách tiền lương.
-
Cải cách tiền lương tiến hành đồng loạt, toàn diện khu vực công, không chỉ công chức, viên chức mà cả công nhân lao động. Vì thế, bảng lương công nhân, lao động trong doanh nghiệp nhà nước cũng sẽ thay đổi.
-
Cải cách tiền lương mục tiêu chính là thay đổi thu nhập của người lao động. Việc xếp lương theo vị trí việc làm được thực hiện dựa trên một số nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo tiền lương của công chức, viên chức được cải thiện.
-
Quy định của tỉnh Quảng Nam nêu rõ, cho từ chức đối với người đứng đầu khi để cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý, phụ trách hoặc cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng...
-
Không chỉ tiền lương, thu nhập của công chức, viên chức sẽ thay đổi mà cải cách tiền lương cũng sẽ tác động tới những đối tượng dưới đây.
-
Dự thảo của Bộ Nội vụ bổ sung quy định, trường hợp cán bộ khi thôi làm nhiệm vụ (do hết nhiệm kỳ hoặc thôi làm nhiệm vụ khi chưa hết nhiệm kỳ mà không phải vì lý do bị kỷ luật) thì được bố trí vào làm công chức tại nơi đang công tác nếu còn vị trí việc làm phù hợp...
-
Theo tinh thần của Nghị quyết 27 năm 2018, Bộ Chính trị đưa ra chính sách cải cách tiền lương, trong đó có những khoản thu nhập của công chức sẽ không còn từ 1/7/2024. Những khoản thu nhập đó là gì?
-
Ban tổ chức Trung ương vừa có văn bản hướng dẫn sắp xếp bố trí lại cán bộ, công chức ở cấp huyện. Theo đó, một số vị trí cán bộ, công chức lãnh đạo ở cấp huyện sẽ rơi vào nguy cơ bị tinh giản biên chế.
-
Sau khi xây dựng vị trí việc làm, các bộ ngành, đơn vị sẽ xây dựng thang, bảng lương theo nguyên tắc được vạch ra tại Nghị quyết và quyết định có liên quan tới cải cách tiền lương. Theo đó, công chức có thể nhận được tổng thu nhập tới 30 triệu đồng/tháng nếu đáp ứng điều kiện dưới đây.