Công chức
-
Luật Thủ đô 2024 vừa được thông qua có quy định nhiều nội dung, trong đó có việc tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại Thủ đô.
-
Những cán bộ, công chức, viên chức khi hết thời gian bổ nhiệm, nếu không được bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ thì sẽ không được tiếp tục thực hiện các công việc thuộc trách nhiệm của mình.
-
Cải cách tiền lương có bỏ các khoản phụ cấp, khoản tiền bồi dưỡng trong các hội nghị, hội thảo hay không là vấn đề đang được nhiều người quan tâm.
-
Chỉ số ít người trẻ được hỏi cho biết họ có ý định đầu quân vào cơ quan hành chính nhà nước. Đa phần muốn làm ngoài vì công việc tự do, tiền lương cao.
-
Việc sắp xếp lại cơ cấu hành chính cùng với việc đẩy mạnh cải cách tiền lương sẽ khiến một bộ phận công chức, viên chức bị tinh giản biên chế. Tuy nhiên, cũng có những người mong được tinh giản biên chế sớm nhưng lại không được như ý. Vì sao vậy?
-
Thay vì ngồi chờ tiền lương tăng, nhiều chủ sử dụng lao động cho rằng, bản thân lao động phải tự thân vận động, cố gắng nhiều hơn để có mức tiền lương cao.
-
Cải cách tiền lương đặt mục tiêu ban hành chế độ tiền lương mới. Trong đó, quỹ lương chính chiếm 70%, số còn lại là tiền thưởng và phụ cấp kèm theo. Có 9 loại phụ cấp theo chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024.
-
Tiền lương khu vực tư cao hơn khu vực công nhưng thực tế thì số lượng công nhân, lao động khu vực tư đang sở hữu nhà ở ít hơn công chức, viên chức và lao động tại nhiều công ty nhà nước.
-
Một trong những lý do khiến cho tiền lương công chức thấp, việc làm chưa phù hợp là do chưa sắp xếp được vị trí việc làm. Nhiều chuyên gia đã có chia sẻ với PV Dân Việt xung quanh câu chuyện này trước ngày thực hiện cải cách tiền lương.
-
Sau khi báo Dân Việt có bài viết: "Cải cách tiền lương: Công chức, viên chức đang bị so bì 'việc nhẹ lương cao' ", nhiều bạn đọc đã bày tỏ quan điểm thẳng thắn. Có công chức còn cho biết sẵn sàng nhường việc đang được "tiếng thơm" này...