Cột cờ Hà Nội
-
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
-
Hà Nội dự kiến sẽ kiểm định chất lượng hàng nghìn biệt thự trên địa bàn, trong đó ưu tiên 8 công trình kiến trúc thuộc sở hữu nhà nước do thành phố quản lý nhằm phục vụ kế hoạch của UBND thành phố về bảo tồn, chỉnh trang.
-
16 tác phẩm tham gia cuộc thi là những mô hình, biểu tượng được các nhà sách sắp xếp theo các mô hình nghệ thuật, với những ý nghĩa đặc biệt, phong phú.
-
Mũi Cà Mau thuộc xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau), là điểm cuối cùng trên đất liền địa đầu cực Nam của Tổ quốc. Ðất Mũi Cà Mau có 3 mặt giáp biển, là nơi duy nhất ở Việt Nam ngắm trọn mặt trời mọc từ biển Ðông và mặt trời lặn ở biển Tây.
-
Với mỗi người dân đất Việt, hình ảnh lá quốc kỳ luôn mang một màu sắc linh thiêng, ý nghĩa. Trong dịp nghỉ lễ 2/9, nhiều du khách lựa chọn ghé thăm những cột cờ biểu trưng cho lịch sử và truyền thống hào hùng của dân tộc.
-
Trong khoảnh khắc thiêng liêng của ngày Tết Độc lập (2/9/1945 - 2/9/2022), từng con đường, ngõ hẻm của Thủ đô trở nên bình yên, cờ hoa rực rỡ.
-
Cột cờ Hà Nội (kỳ đài Hà Nội) được xây dựng dưới thời Vua Gia Long triều Nguyễn. Cột cờ được coi là chứng nhân lịch sử trải qua những năm, tháng thăng trầm của vùng đất Thủ đô nghìn năm văn hiến.
-
Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) không chỉ là trường đại học đầu tiên của nước ta mà còn giống như một ngọn nến luôn rực cháy, thắp sáng truyền thống hiếu học của người Việt.
-
Tôi đến Hà Nội nhiều lần, mỗi lần là mỗi cảm xúc riêng biệt, có đủ đầy những: thích, yêu, thương.
-
Hàng nghìn hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tái hiện một cách sinh động lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.