Cử tạ
-
Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam sẽ dự Paralympic Tokyo 2020 với 15 thành viên, trong đó có 7 VĐV tranh tài ở 3 môn cử tạ, bơi, điền kinh.
-
Chế độ ăn 320 nghìn đồng/ngày khó có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, trong đó có cả thực phẩm chức năng, thuốc men cho VĐV Việt Nam.
-
Tấm áo thấm máu, đôi bàn tay chai sạn, xương quai xanh lõm cả vào vì bị tạ đè, cùng những vết trầy xước quanh năm... là những điều đón chờ ai muốn đi theo con đường cử tạ chuyên nghiệp.
-
VĐV người Hy Lạp Thodoris Iakovidis rơi nước mắt thông báo giải nghệ ngay sau khi kết thúc phần thi của mình tại Olympic 2020 vì không còn đủ năng lực về kinh tế để tiếp tục theo đuổi nghiệp thể thao.
-
Với việc giành được tấm HCV đầu tiên trong lịch sử Olympic cho đoàn thể thao Philippines, VĐV Hidilyn Diaz đã được thưởng lớn.
-
Olympic 2020 đã chứng kiến pha đẩy tạ đứng một chân vô cùng ấn tượng từ VĐV người Trung Quốc - Li Fabin.
-
Niềm hy vọng số một Thạch Kim Tuấn của cử tạ Việt Nam sẽ đương đầu với những đối thủ không hề dễ chịu tại Olympic Tokyo 2020.
-
Hãng thông tấn Mỹ AP đánh giá rất cao VĐV Hoàng Thị Duyên của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Tokyo 2020
-
Laurel Hubbard - VĐV cử tạ của đoàn New Zealand sẽ là VĐV chuyển giới đầu tiên trên thế giới góp mặt tại Olympic Tokyo 2020.
-
VĐV cử tạ Phạm Thị Hồng Thanh gây bất ngờ khi xuất sắc đạt tổng cử 214 kg (cử giật 90 kg, cử đẩy 124 kg), nhiều hơn VĐV Philippines đúng 1 kg và giành HCV tại SEA Games 30. Thực tế, Thanh có vinh quang cũng là nhờ HLV của đối phương hiểu sai luật.