Cua đồng
-
Vùng đất cổ Sơn Tây (nay thuộc TP Hà Nội) có tới bốn đặc sản được mệnh danh là “tứ dị” tiến Vua gồm: Dơi ngựa Sài Sơn, cá chép Cấn Xá thuộc huyện Quốc Oai; cua đồng Khánh Hiệp và rau muống Linh Chiểu thuộc huyện Phúc Thọ.
-
Gần 30 năm trôi qua, tuổi thơ chúng tôi có rất nhiều ký ức đẹp về một vùng quê nghèo khó, quanh năm gắn liền với miếng vườn, thửa ruộng, con cua, con cá. Ngày đó, nghỉ hè, khi lúa Hè Thu vào mùa thu hoạch là bọn trẻ chúng tôi kéo nhau ra đồng bắt cua đồng.
-
Theo Đông y, loại thịt này có vị mặn, mùi tanh, tính lạnh, có tác dụng tán huyết, bổ gân cốt, khớp xương.
-
Mắm cua chua nhẹ, vị mặn ngọt dìu dịu, đủ để chan đẫm với rau muống chẻ hoặc thái thật nhỏ lẫn với vài loại rau thơm như kinh giới, tía tô, rau ngổ và húng bạc hà.
-
Kè ao, nuôi bèo tây, làm nhà ống tre và tự ương nuôi cua đồng địa phương đã giúp cho nhiều gia đình nông dân ở huyện Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) thu về gần 70 triệu đồng/sào/năm, gấp 35 lần trồng lúa.
-
Đồng đất bỏ hoang nhiều, nguồn thức ăn cho cua sẵn, công chăm sóc không nhiều, vốn đầu tư thấp… là những thuận lợi đối với Đào Ngọc Trọng, xã Đồng Du, huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam) khi bắt tay làm mô hình nuôi cua đồng.
-
Đây loại động vật ưa sống trong nước sạch ở tầng đáy, đào hang để trú, cực kỳ quen thuộc với người dân Việt. Chúng là chế biến được những món ăn dân dã mang "hương vị quê nhà" đặc biệt.
-
Vào mùa hè thời tiết nắng nóng này, nhu cầu sử dụng cua đồng để chế biến các món ăn bổ, mát của người Hà Nội tăng đột biến, vì vậy con cua đồng ở Yên Thành (tỉnh Nghệ An) dù tăng giá cao vẫn cháy hàng. Nông dân huyện lúa Yên Thành kiếm bộn tiền sau vài tiếng ra đồng soi đèn bắt cua đồng đặc sản.
-
Anh Đỗ Sỹ Linh (39 tuổi) trú tại tổ dân phố Ba Tráng, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã thành công với mô hình nuôi cua đồng trong ao, nuôi cua đồng trong bể xi măng cho thu nhập 300 - 400 triệu đồng/năm.
-
Tháng Tư, những cơn nắng hanh hao đầu mùa bắt đầu tạo ra sự oi nồng, cũng là lúc Hải Phòng vào vụ khai thác cua đồng, nói đúng theo lịch âm là “Cua tháng Ba/ Cà ra tháng 10”. Ở một số địa phương của Hải Phòng, cua đồng còn được gọi là con “Giốc”.