Của quý
-
Đền thờ sinh sản Inyoseki là một điểm đến nổi tiếng ở thành phố Kobayashi, Nhật Bản. Đền có cảnh quan độc đáo là sự hình thành đá tự nhiên với hình dạng giống “của quý” hiện diện khắp nơi.
-
Từ rất lâu trước khi có phẫu thuật thẩm mỹ, bộ tộc Somba đã nổi tiếng là chuyên gia về thủ thuật kéo dài và tăng kích thước “của quý”, theo nghi thức đánh dấu thời điểm các chàng trai đến tuổi trưởng thành.
-
Về sự tiện dụng của chiếc "vỏ bọc của quý", một người đàn ông Vanuatu cho biết: "Chúng tôi không phải lo lắng về việc khi nào cần giặt quần áo bẩn, vì nếu thấy cần chỉ việc vứt chiếc cũ đi và thay bằng chiếc mới".
-
Bên cạnh các đền thờ thần linh, tại Đài Loan (Trung Quốc) còn có các đền thờ chúng sinh, bao gồm cả đền thờ “của quý”. Tại một khu chợ đêm nổi tiếng có bán một số loại bánh, xúc xích cũng có hình dạng khá “nhạy cảm”.
-
Nếu chịu khó tìm hiểu, bạn sẽ thấy những bức tượng khoả thân của người Hy Lạp cổ đại luôn luôn có "chỗ ấy" nhỏ cực kỳ. Tại sao vậy?
-
Một di vật cổ được khắc hình bộ phận sinh dục của nam giới, có tuổi đời 2.000 năm vừa được nhóm khảo cổ học phát hiện.
-
Một số quốc gia trên thế giới vẫn duy trì lễ hội "rước của quý" trong ngày hội đặc biệt với nhiều ý nghĩa khác nhau.
-
Với người dân ở "quốc gia hạnh phúc nhất thế giới", hình tượng "bộ phận nhạy cảm" của phái mạnh được coi là tấm bùa giúp xua đuổi tà ma và đem lại may mắn. Đây là tín ngưỡng phồn thực, một trong những nét văn hóa độc đáo của người dân Bhutan.
-
Mắc thói quen lạ tai hại, nam thanh niên thường cầm dương vật khi cương cứng và bẻ để nghe tiếng kêu rắc rắc và lần này trong lúc bẻ nghe tiếng kêu rắc rắc, kèm theo sưng phù nề, bầm tím...
-
“Của quý” một thanh niên Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phân hủy khi mắc kẹt trong ống kim loại suốt 5 ngày và người đàn ông chỉ đến bệnh viện vì những cơn đau không chịu nổi.