đảm bảo an toàn lao động
-
Liên tiếp các vụ tai nạn xảy ra đối với trẻ em trong các công trường xây dựng đang thi công ở tỉnh Đồng Nai, Đồng Tháp... đã gây những hậu quá đáng tiếc. Điều đó cho thấy việc đảm bảo an toàn lao động tại các công trường đáng báo động.
-
Dịch Covid-19 bùng phát ở nhiều nơi, trong đó có những xưởng sản xuất của các công ty lớn với hàng nghìn công nhân, lao động. Để ứng phó, nhiều công nhân, lao động và doanh nghiệp đã nghĩ đủ phương án phòng dịch, phòng ngừa rủi ro, đồng thời xây dựng kế hoạch sản xuất linh hoạt.
-
Sự đổi mới sáng tạo không chỉ được các cấp lãnh đạo Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đẩy mạnh trong lao động, sản xuất, mà các lĩnh vực chuyên môn, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ-PCCN) cũng được đề cao.
-
Tháng An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) đã tổ chức hàng chục sự kiện, hàng trăm chương trình trong khắp cả nước. Tuy vậy, trong số nhiều sự kiện này vẫn thiếu vắng các sự kiện dành cho lao động ở khu vực phi chính thức.
-
Mặc dù vấn đề đảm bảo an toàn lao động trong khu vực phi chính thức đã được đưa vào luật, thế nhưng thực tế việc triển khai còn nhiều khó khăn. Tới đây Bộ LĐTBXH sẽ đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo an toàn lao động cho khu vực phi chính thức.
-
Hậu quả của nhiều vụ tai nạn liên quan tới thi công xây dựng là đặc biệt nghiêm trọng và nó cho chúng ta thấy công tác đảm bảo thi công tại các công trường xây dựng hiện nay ở Việt Nam đang "có vấn đề", bởi hàng loạt tai nạn thương tâm duy nhất trong thời gian ngắn trở lại đây.
-
Luật sư cho rằng, nếu thấy công trình nguy hiểm nhưng đơn vị thi công không có biện pháp đảm bảo an toàn lao động là có lỗi và có thể bị xem xét trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 295 bộ Luật hình sự năm 2015.