-
Sáng 6.5, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
-
80% trong số những người lính chiến đấu ở Điện Biên Phủ xuất thân từ nông dân; 100% dân công hỏa tuyến, các lực lượng phục vụ mặt trận là nông dân. Ở hậu phương, các gia đình chắt chiu từng hạt lúa gửi ra chiến trường...
-
Trong chiến thắng Điện Biên Phủ, hàng vạn trang tài liệu nói về đóng góp của nông dân.
-
Dù không trực tiếp chiến đấu, nhưng sự dũng cảm của những người chèo đò, lái phà chở quân, vũ khí đạn dược trên bến Âu Lâu lịch sử, đã góp phần đặc biệt vào chiến thắng Điện Biên Phủ.
-
Thế hệ trước tôi chừng 10 tuổi, trong đó có cả bà chị gái tôi rời quê đi phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ rất nhiều. Câu chuyện họ kể với tôi 60 năm qua có thể viết được vài cuốn tiểu thuyết.
-
“Với bộ phim này, tôi làm với một tầm cao hơn, nhìn ở lăng kính mang ý nghĩa nhân văn, bởi tôi biết đỉnh cao của chính trị phải xuất phát từ trái tim và chạm vào trái tim khán giả”.
-
Trong chuyến lên thăm và tặng quà cho đồng bào Cơ Tu nghèo ở huyện Tây Giang (Quảng Nam), chúng tôi được ghé thăm nhà Alăng Bhuôch (SN 1933) trú tại thôn Aruung, xã Bhalêê - Anh hùng Lực lượng vũ trang, một huyền thoại trên đỉnh Trường Sơn.
-
Hôm nay (23.4), “Sống cùng lịch sử” - bộ phim nhựa duy nhất được nhà nước đặt hàng để chiếu trong dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ ra mắt báo chí tại Hà Nội.
-
Trong hậu phương (lúc đó các Quân y viện 108, 4, 5, 6, 9 đóng tại Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái).
-
“Đường lên Điện Biên” là bộ phim hội tụ máu và nước mắt, lãng mạn mà bi tráng, về những chàng vệ quốc quân hào hoa rời thủ đô đi kháng chiến và những cô dân công hỏa tuyến xinh đẹp, nết na”, đạo diễn Bùi Tuấn Dũng chia sẻ.