Dân gian
-
Sẽ thật ngạc nhiên với các quý độc giả chưa từng đọc Bát Phố nếu tôi gọi Bảo Sinh là một nhà văn. Bấy lâu nay, Bảo Sinh vẫn được biết đến là một nhà thơ của quần chúng nhân dân và điều đáng tự hào của Bảo Sinh chính là nhiều người thuộc thơ mình mà không còn nhớ đến tên tác giả.
-
Hằng năm, cứ vào mồng 10 và 11 tháng Giêng âm lịch, người dân khắp nơi lại về làng Phước Ấm (xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) để chung vui lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được.
-
Mùa lễ hội năm nay đang gây nên sự bức xúc trong dư luận xã hội với những hành vi bạo lực, lộn xộn cho thấy sự yếu kém trong công tác quản lý. PV NTNN đã có cuộc trò chuyện với ông Phan Đình Tân (ảnh) - người phát ngôn Bộ VHTTDL về vấn đề này.
-
Người miền Tây Nam bộ ngày trước luôn dùng củi cây để chụm, nấu đồ ăn, thức uống. Và gắn liền với nó là hình bóng những cự củi được chất ngay ngắn trong chái bếp nhà quê.
-
Những chàng trai làng Triều Khúc (Hà Nội) với yếm, khăn mỏ quạ, má phấn môi son như nữ giới múa “Con đĩ đánh bồng” là tâm điểm của hội làng, thu hút đông đảo người dân trong làng và du khách thập phương.
-
“Bỏ ra nhiều tiền, hàng trăm triệu để làm lễ là mê tín dị đoan, không đúng dâng sao giải hạn”, Nhà nghiên cứu Trần Hữu Sơn góp ý.
-
Ngày xưa, theo tập tục, cứ đến ngày mồng bảy tháng Giêng, "ngày của con Người", người ta tiến hành làm lễ cúng Trời, Đất để ghi nhớ.
-
Có lẽ được nhiên ưu đãi, bông tràm nở trắng cả vùng rừng bạt ngàn. Loài ong mật kéo về đây hút nhụy lấy mật, lựa kèo, làm ổ. Từ chỗ tình cờ biết được giá trị của mật ong, dân gian dần dần hình thành tập quán: gác kèo ăn ong và lưu truyền đến ngày nay!
-
Dân gian Tây Nam bộ truyền tai rằng: "Cần chi cá lóc cá trê/ Thịt chuột thịt rắn nhậu mê hơn nhiều".
-
Chuyện Tô Võ, với nội dung cảm động và nhiều tình tiết éo le đã là một đề tài nghệ thuật, cho nhiều tranh tượng, và điệu hát dân gian.