Dân tộc mông
-
Chương trình Liên hoan trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình diễn ra tối 17/11 tại Quảng trường Hoà Bình với nhiều tiết mục độc đáo, hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc với hàng nghìn người dân và du khách tham gia.
-
Dân tộc Mông có kho tàng văn hóa, trò chơi dân gian rất đa dạng. Đặc biệt, các điệu nhảy truyền thống cũng thể hiện những đặc trưng trong đời sống, lao động, sản xuất.
-
Phiên chợ vùng cao xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai từ lâu đã trở thành nơi bà con buôn bán, giao lưu hàng hoá nông sản; nơi gặp gỡ, tham quan trải nghiệm của du khách thập phương.
-
Cây chàm từ xa xưa đã gắn bó với đời sống sinh hoạt của người Mông ở Sa Pa (tỉnh Lào Cai). Cộng đồng người Mông truyền tai nhau rằng "ở đâu có người Mông nơi đó có cây chàm" càng khẳng định vai trò quan trọng của loại cây này đối với mỗi thế hệ người Mông trên mảnh đất Sa Pa.
-
Vào khoảng 10 giờ ngày 31/5, lực lượng chức năng của huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai đã tìm thấy thi thể thứ hai trong vụ 2 anh em ruột bị lũ cuốn trôi.
-
Sùng Y Múa (SN 1983) là người phụ nữ người Mông đầu tiên ở xã Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình mạnh dạn mở homestay. Suốt 10 năm qua, Y Múa đã không ngừng nỗ lực xây dựng khu nghỉ dưỡng đón khách lên với vùng đất từng được coi là "thủ phủ" ma túy ở đất Mường.
-
Đến xã Túc Đán (huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái), hỏi chị Lý Thị Cầu - Chủ tịch Hội LHPN xã Túc Đán, không ai là không biết. Không chỉ giúp chị em phụ nữ địa phương tự tin, hạnh phúc hơn, chị Cầu còn là người giúp họ nhận ra giá trị của bản thân.
-
Người Mông ở Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã phải vật lộn với bao đau thương mới lập được bản, dựng được làng như ngày nay. Bao đời sống trên nóc nhà xứ Mường, người Mông đã tạo ra bản sắc riêng của mình.
-
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo khó ở xã Thanh Bình, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai nhưng bằng sự nỗ lực, cố gắng trong học tập, em Giàng Thị Số, học sinh lớp 11A3, Trường THPT số 1 Mường Khương đã đạt được nhiều thành tích đáng khen ngợi.