Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
-
Tối 22/4, trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ VHTTDL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
-
Cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm, người dân làng Muỗng Do, xã Điền Trung và các vùng lân cận huyện Bá Thước (Thanh Hoá) lại tổ chức lễ hội Mường Khô.
-
Khèn và tiếng khèn du dương cùng những điệu múa kết hợp luôn được người Mông trân trọng, tự hào và gìn giữ. Sự tự hào ấy càng được nâng lên khi mới đây, nghệ thuật khèn Mông ở Yên Bái được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định công nhận tỉnh Quảng Ninh có thêm 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Với kiến trúc "Nội công ngoại quốc" và được làm hoàn toàn bằng gỗ lim, chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) đã trở thành biểu tượng văn hóa, tâm linh của tỉnh Thái Bình. Chùa Keo được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012.
-
Ngày 2/8, tỉnh Bình Dương tổ chức lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An tại thành phố Dĩ An.
-
Nghề làm bánh chưng, bánh giầy ở Phú Thọ vừa được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Cứ mỗi ba năm một lần, ngư dân vùng biển xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) lại tổ chức Lễ hội cầu ngư Lăng Thần Nam Hải Mỹ Tân ở huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận để cầu mưa thuận gió hòa, thuyền đầy tôm cá...
-
Cảnh Dương là làng biển trù phú ở phía bắc tỉnh Quảng Bình có tuổi đời gần 400 năm. Hiện các ngõ, xóm nơi đây được in những bức họa 3D miêu tả cuộc sống đời thường của ngư dân, diện mạo nông thôn mới đẹp hẳn.
-
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức ghi danh nghệ thuật múa rối nước Đào Thục vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.