Di tích Lịch sử
-
Tại một Hội quán mang tên Nghĩa Nhuận nằm trên đường Phan Văn Khỏe (quận 5, TP.HCM) nơi đây có những điều đặc biệt đối với dịp cúng cô hồn (rằm tháng 7 âm lịch).
-
Đồ án quy hoạch không gian bán đảo Quảng An tỷ lệ 1/500, chúng tôi nhận được nhiều kiến nghị của các hộ dân ở đây về những điểm bất cập của đồ án quy hoạch và nhất là về dự án xây một nhà hát gần 2000 chỗ. PV Dân Việt đã tìm đến nơi dự kiến sẽ xây dựng nhà hát Opera để tìm hiểu rõ hơn.
-
KTS Nguyên Hạnh Nguyên là TS, PGS chủ nhiệm khoa Kiến trúc và thiết kế nội thất của Đại học Nguyễn Tất Thành. Chị cũng là một trong những thành viên sáng lập và nhà hoạt động chủ chốt của SHV (Save Heritage Việt Nam). Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với chị về những vấn đề nóng liên quan tới hồ Tây, trái tim Hà Nội.
-
Là cửa ô duy nhất còn vẹn nguyên của Hà Nội, Ô Quan Chưởng nằm giữa nơi phố xá sầm uất, vẫn mang trong mình dấu ấn kinh thành Thăng Long xưa, minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc.
-
Đình Kim Liên (hay Đền Kim Liên) được coi là một trong “Thăng Long tứ trấn”. Đó là biểu tượng vẻ đẹp văn hóa tín ngưỡng dân gian của người Việt, là nơi mỗi người dân tự hào về một thủ đô ngàn năm văn hiến.
-
Đi qua con ngõ 124, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, mấy ai biết rằng nơi đây tồn tại một ngôi đền cổ kính với tuổi đời gần 200 năm. Từng là công trình được chính vua Tự Đức cho xây dựng, đến nay những gì đền Cố Lê để lại cho du khách ghé thăm chỉ còn là sự xuống cấp, hoang tàn.
-
Sâu bên trong những con ngõ chật hẹp, siêu nhỏ ở phố cổ Hà Nội lại là nơi tồn tại của các di tích mang trong mình nhiều giá trị lịch sử quý báu.
-
Nằm trên phố Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), đền Bạch Mã được nhiều người biết đến là ngôi đền có lịch sử hơn 1000 năm trấn giữ phía Đông thành Thăng Long...
-
Tượng Bà Lồi cao gần 80 cm, có đôi vú tròn căng đang chắp tay ngồi trên tòa sen bằng đá có phù điêu vị thần với tư thế nâng đỡ, bộ LinGa lớn, phù điêu hình cầu bằng đá với hình các vị thần đang cưỡi trên bò thần, chim thần, trượng Phật ngồi trên tòa sen tại chùa Ưu Điềm...
-
Đền Cuông tọa lạc trên núi Mộ Dạ, xã Diễn An, huyện Diễn Châu (tỉnh Nghệ An) là nơi chôn cất và thờ cúng An Dương Vương (một trong những vị vua ở buổi đầu dựng nước). Nơi đây cũng chính là di tích lịch sử văn hóa gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Châu với Trọng Thủy, một thiên chuyện bi hùng.