đỗ đại khoa
-
Trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến, dòng họ Ngô lệnh tộc làng Vọng Nguyệt (tỉnh Bắc Ninh) được mệnh danh “ngũ đại liên trúng” - 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa.
-
Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.
-
Ba xã ấy nay là xã Tứ Trưng, gồm ba thôn Văn Trưng, Vĩnh Trưng (trước là Lăng Trưng) và Thế Trưng (trước là Hiến Trưng) thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ngoài ra còn có thôn Bảo Trưng (trước là Nhủ Trưng). Đây là vùng đất hiếu học, đất khoa bảng sản sinh nhiều anh tài, vinh hiển đỗ đạt ghi vào sử sách.
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, đây cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Đó là làng Trung Cần, xã Nam Trung, nay thuộc xã Trung Phúc Cương, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Làng cổ Trung Cần được xem là đất phát quan, đất phát nhiều người làm quan....
-
Ngày 18/8/2023, UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Quyết định số 2329/QĐ-UBND xếp hạng nhà thờ họ Tạ làng La Hà, xã Quảng Văn (TX Ba Đồn) là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Nhà thờ họ Tạ làng La Hà là nơi thờ tự một dòng họ có nhiều thế hệ đỗ đạt khoa bảng, đại khoa.
-
Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người “khai khoa” - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.
-
Bắc Giang - miền đất cổ, trải muôn lớp thế hệ, con người Bắc Giang đã để lại trên mảnh đất vô vàn di sản văn hóa vật chất, tinh thần quý báu, nhất là truyền thống hiếu học, khoa cử.
-
Cách thủ đô Hà Nội hơn 60km, ngôi làng Ngọc Quan thuộc xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh là nơi có tinh thần hiếu học được rất nhiều người biết tới. Có thể nói, chưa làng nào có nhiều người đỗ khoa bảng, trong đó có đỗ trạng nguyên như ở Ngọc Quan.
-
Ngày xưa để có thể thi đỗ đại khoa, sĩ tử cần thông tỏ tứ thư và ngũ kinh, đọc các sách bách gia chư tử, có người kinh qua mười mấy năm, mấy chục năm ròng vẫn chẳng đỗ. Vậy mà một sĩ tử làng Hiệp Hòa chỉ mất 3 năm, từ không biết chữ đến thi đỗ Thám hoa, âu cũng được xem là điều lạ.
-
Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất đất Hải Phòng, làng Lê Xá ở huyện Kiến Thụy còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.