Doanh nghiệp xây dựng
-
Được đánh giá là có nhiều lợi thế để “lấn sân” sang đầu tư dự án bất động sản, không ít doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng đang đầu tư núi tiền cho các dự án với kỳ vọng chia lại "miếng bánh" thị phần.
-
Những tên tuổi thâm niên nhất trong ngành xây dựng đã “thấm” được nỗi đau khi phụ thuộc trong thời gian quá dài vào ngành bất động sản. Hiện, các doanh nghiệp (DN) đang có những hướng đi mới để kịp “ghìm cương” trước bờ vực.
-
Nhà đầu tư bất động sản không có tiền để thanh toán cho nhà thầu, thậm chí nhiều chủ đầu tư còn gán nợ cho nhà thầu bằng sản phẩm nhà hoặc chây ì không thanh toán. Tình trạng này dẫn đến nguy cơ phá sản của nhiều nhà thầu, kể cả những nhà thầu lớn.
-
Giá vật liệu xây dựng tăng mạnh, kéo dài từ năm 2020 đến nay khiến các "ông lớn" xây dựng không muốn làm dự án trong nước, đặc biệt, các dự án đầu tư công thì doanh nghiệp xây dựng… "rất sợ".
-
Giá xăng, dầu liên tục tăng cao tác động lớn tới nền kinh tế, gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt là các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam khiến chủ đầu tư và nhà thầu thi công đau đầu.
-
Cổ phiếu FCN, G36, VCG, LCG, HTN, hay CII đã mang lại cho không ít nhà đầu tư cơ hội nhân đôi, nhân ba tài khoản chứng khoán vì thị trường kỳ vọng doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi đầu tư công. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh năm 2021 của các doanh nghiệp không như kỳ vọng, nợ vay tăng....
-
Giá thép (thường chiếm 11% - 16% chi phí đầu vào trong các dự án xây dựng) đã tăng mạnh +40% so với cuối năm 2020 gây áp lực lên biên lợi nhuận gộp của các nhà thầu xây dựng.
-
Theo báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội do Tổng cục thống kê vừa công bố cho thấy có tới 1.700 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản hoàn tất thủ tục giải thể.
-
Đa số các “ông lớn” ngành xây dựng như Hòa Bình, Vinaconex, Coteccons… đều kiệt quệ sau 1 quý ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Khó khăn về mặt dòng tiền, đồng thời việc tăng vay nợ ngắn hạn để cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh khiến chi phí lãi vay tăng, càng tạo thêm áp lực tài chính lên các doanh nghiệp (DN) lĩnh vực này.
-
Bộ Xây dựng cho biết, Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) và Tổng công ty Xi măng (VICEM) thực hiện cổ phần hóa trong năm nay. Hạn chế trong tiến độ cổ phần hoá là do gặp khó trong đánh giá, định giá tài sản giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế quyền thuê đất.