động vật hoang dã
-
Công an tỉnh Lâm Đồng liên tiếp phát hiện người dân tại địa phương có hành vi nuôi nhốt và tàng trữ trái phép động vật nguy cấp như tê tê, kỳ đà vân, kỳ đà hoa để bán cho các quán nhậu.
-
Từ loạt bài "Xâm nhập đường dây buôn bán hổ xuyên quốc gia": Tổng kiểm tra tất cả cơ sở nuôi nhốt hổ
Liên quan đến loạt bài điều tra "Xâm nhập đường dây buôn bán hổ xuyên quốc gia", theo thông tin từ Cục Kiểm lâm (Tổng cục Lâm nghiệp), Bộ NNPTNT đang giao cho Cơ quan quản lý CITES Việt Nam lập kế hoạch kiểm tra tất cả các cơ sở nuôi nhốt hổ ở Việt Nam. -
Nuôi hươu lấy nhung và nuôi một số con đặc sản, gia đình anh Vũ Khắc Đẩu, bản Kê Nênh, xã Thanh Minh (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) mỗi năm đều có thu nhập hàng trăm triệu đồng. Nuôi hươu lấy nhung và nuôi con đặc sản là một trong những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Điện Biên.
-
Nguyên nhân xuất phát từ thói quen sử dụng thịt động vật hoang dã (ĐVHD) của người dân sống dựa vào rừng và niềm tin về việc các loài hoang dã là thuốc chữa bệnh, tăng cường sinh lực, sức khỏe và thể hiện vị trí đẳng cấp của giới có tiền.
-
Từ loài động vật hoang dã khó thuần, sống sâu dưới lòng đất, khi đưa con dúi vào nuôi hàng hoá bà Trương Thị Bình, trú tại thị trấn Vũ Quang, huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) đã biến vật nuôi này trở thành đặc sản được nhiều người ở Hà Tĩnh biết tới.
-
Nhờ nuôi hươu lấy nhung, bán hươu giống, anh Ngô Văn Hùng - Giám đốc HTX nuôi hươu Hội Cựu chiến binh Trọng Hùng Tân Hòa (xóm Tè, xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, Thái Nguyên) không chỉ phát triển kinh tế gia đình, mà còn giúp các hội viên trong hợp HTX có thu nhập ổn định.
-
Năm 1911, một dịch bệnh chết người đã lan rộng khắp Trung Quốc và đe dọa sẽ trở thành đại dịch. Nguồn gốc của căn bệnh này dường như có liên quan đến việc buôn bán động vật hoang dã, nhưng tại thời điểm đó không ai chắc chắn được mầm bệnh bắt nguồn từ đâu.
-
Ông Nguyễn Huy Hoàng (khu phố Long Thăng, thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang nuôi loài rắn hổ trâu. Rắn hổ trâu ăn rất ít; 1 ngày ăn, 3 ngày nghỉ. Bình quân, chi phí nuôi 1 con rắn hổ trâu từ nhỏ đến khi sinh sản khoảng 300.000 đồng/con; nhưng bán rắn thương phẩm được khoảng 700.000-800.000 đồng/con
-
Từ ngày 23/7, Việt Nam dừng nhập khẩu động vật hoang dã còn sống hoặc đã chết theo chỉ thị của Thủ tướng.
-
Hôm đó ở vùng biên giới giữa Mozambique và Nam Phi, cặp vợ chồng bản địa mời chúng tôi đĩa súp đậu dù chim rừng ríu rít trên đầu với tay là tới. Hỏi có nanh sư tử, vuốt hổ để bán, họ sợ hãi xua đi nói đó là phạm pháp. Còn ở mình là những đường dây buôn hổ xuyên quốc gia, là hàng triệu bẫy thú rừng.