dự án đường sắt cát linh - hà đông
-
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông là dự án được người dân Hà Nội đặc biệt quan tâm, và đã có nhiều lần được chất vấn tại Quốc hội, Bộ GTVT cam kết sẽ đưa vào vận hành, khai thác quý 1/2021.
-
Đến nay, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn đang là chủ đề "nóng" trên các diễn đàn xã hội, nghị trường vì lý do chậm tiến độ, đội vốn khủng và chưa rõ chính xác ngày vận hành chính thức.
-
"Cử tri đề nghị, ai không làm được thì nên thay, ai làm sai thì nên kiểm điểm, ai tham ô tham nhũng phải bị xử lý thật nghiêm khắc...", đại biểu Nguyễn Anh Trí (Đoàn Hà Nội) nhấn mạnh khi nói về Dự án Đường sắt Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ.
-
"Đừng để trái bóng trách nhiệm đá qua đá lại và việc chậm giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục kéo dài với điệp khúc "biết rồi, khổ lắm, nói mãi"", đại biểu Nguyễn Tuấn Anh nhấn mạnh.
-
Hiện nay sau nhiều lần lỡ hẹn tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông đang trở nên nhếch nhác, xấu xí. Nhà ga biến thành bãi đậu xe, nhiều đoạn đường sắt bị bôi bẩn, trở thành nơi tập kết của các loại rác thải.
-
Hôm 21/7, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông tại Hà Nội bất ngờ xuất hiện trên trang chủ tờ tạp chí kinh tế hàng đầu Châu Á Nikkei Asian Review do chậm tiến độ hơn hai năm ròng rã.
-
Sau gần 10 năm, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa thể đi vào hoạt động, nhiều hạng mục của dự án đang bỏ không, bị sử dụng sai mục đích.
-
Trong khi Tổng thầu Trung Quốc là Công ty HH tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc (CRSG) liên tục "lỡ hẹn" dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thì nhiều nước đang lo ngại rơi vào bẫy nợ công ty mẹ của CRSG khi đang có nguy cơ chậm tiến độ, như dự án đường sắt cao tốc trên cao nối Jakarta - Bandung (Indonesia).
-
Thông tin Tổng thầu Trung Quốc "đòi" 50 triệu USD tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Ts Lê Đăng Doanh cho rằng sự việc đã đi quá xa, không thể tiếp tục để phía đối tác làm "vương làm tướng", "nhảy múa" trên đầu người Việt Nam như thế này.
-
Việc có thể kiện Tổng thầu Trung Quốc "đòi" 50 triệu USD để tiếp tục triển khai dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông hay không, theo luật sư Trương Anh Tú, cần phải xem lại hợp đồng để biết được chi tiết những vi phạm này. Tuy nhiên, hợp đồng này lại đóng dấu mật cho những thông tin không biết có thật sự "mật" không?