Dự án đường sắt cát linh - hà đông
-
Sau gần 10 năm, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa thể đi vào hoạt động, nhiều hạng mục của dự án đang bỏ không, bị sử dụng sai mục đích.
-
Trong khi Tổng thầu Trung Quốc là Công ty HH tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc (CRSG) liên tục "lỡ hẹn" dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thì nhiều nước đang lo ngại rơi vào bẫy nợ công ty mẹ của CRSG khi đang có nguy cơ chậm tiến độ, như dự án đường sắt cao tốc trên cao nối Jakarta - Bandung (Indonesia).
-
Thông tin Tổng thầu Trung Quốc "đòi" 50 triệu USD tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Ts Lê Đăng Doanh cho rằng sự việc đã đi quá xa, không thể tiếp tục để phía đối tác làm "vương làm tướng", "nhảy múa" trên đầu người Việt Nam như thế này.
-
Việc có thể kiện Tổng thầu Trung Quốc "đòi" 50 triệu USD để tiếp tục triển khai dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông hay không, theo luật sư Trương Anh Tú, cần phải xem lại hợp đồng để biết được chi tiết những vi phạm này. Tuy nhiên, hợp đồng này lại đóng dấu mật cho những thông tin không biết có thật sự "mật" không?
-
Về dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Tổng thầu Trung Quốc đã có cuộc điện thoại với ban QLDA đề cập tới việc cần 50 triệu USD để chạy thử toàn hệ thống, nhưng chưa thể xác định được mốc thời gian hoàn thành để chạy tàu.
-
Chiều 5/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về công tác phòng chống dịch virus corona (Covid-19) đã đồng ý cho phép 43 chuyên gia Trung Quốc thuộc dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông nhập cảnh vào Việt Nam.
-
Chiều 5/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về công tác phòng chống dịch virus corona (Covid-19) đã đồng ý cho phép 43 chuyên gia Trung Quốc thuộc dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông nhập cảnh vào Việt Nam.
-
Theo Tổng thầu Trung Quốc, việc vận hành thử toàn hệ thống sẽ tiến hành lại ngay sau khi Ban quản lý dự án đường sắt phê duyệt. Qua 5 ngày chạy thử, các học viên Việt Nam đã cho thấy có thể độc lập vận hành toàn bộ dự án.
-
Dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) nhiều lẫn vỡ kế hoạch vận hành chạy tàu chính thức, đến nay, vẫn chưa rõ khi nào sẽ khai thác thương mại nhưng đã có hàng trăm nhân viên (khoảng 28%) trong tổng số gần 1.000 nhân viên được đào tạo để vận hành đã bỏ việc.
-
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể chỉ đạo phân công nhiệm vụ rõ ràng, có thời hạn hoàn thành cụ thể, tìm nguyên nhân nếu để xảy ra chậm trễ tại các dự án giao thông trọng điểm.