Du lịch cộng đồng
-
Nhắc về vùng quê cách mạng Mường Bo (Sa Pa, Lào Cai), là nhắc tới câu chuyện về những người con của bản làng kiên trung, nuôi giấu cán bộ kháng chiến và nhiều người đã anh dũng hi sinh. Trải qua bao thăng trầm, vùng đất thanh bình, tươi đẹp hôm nay đã mang trên mình một diện mạo mới.
-
Anh Và A Chứ cho biết, nhờ làm “nhà tổ chim” homestay trên cây cao, người dân xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đón tiếp được nhiều khách du lịch hơn. Cùng với việc chăm sóc hoa địa lan, thu hoạch thảo quả trên rừng về bán, nhiều hộ ở đây đã có thu nhập hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Ngày 02-03/9/2023 tại "miền quê cổ tích" sẽ diễn ra Lễ hội mừng cơm mới. Lễ hội sẽ tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao và các trò chơi dân tộc đặc sắc; đặc biệt có cuộc thi tìm “Hoàng tử trâu” - phần hội chưa từng có tiền lệ ở Sơn La.
-
Do đam mê du lịch, anh Nguyễn Văn Tới - Giám đốc HTX Du lịch cộng đồng Kẹm La Bằng đã quyết định phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Nhờ mô hình du lịch cộng đồng, nhiều bà con quanh vùng có việc làm ổn định, tăng thu nhập.
-
Ông Hà Văn Sêm (SN 1959) người dân tộc Thái ở bản Nà Chiềng, xã Nà Phòn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn xây dựng khu nghỉ dưỡng đón khách du lịch. Cách làm của ông đã mở ra hướng làm ăn bền vững cho nhiều gia đình người Thái nơi đây.
-
Lào Cai là một trong những tỉnh đầu tiên của Việt Nam áp dụng mô hình phát triển du lịch cộng đồng gắn với xoá đói, giảm nghèo. Các mô hình triển khai được chứng minh là hiệu quả trong việc nâng cao sinh kế cho người dân và tôn vinh các giá trị văn hóa, ẩm thực bản địa.
-
Tận dụng thế mạnh tại địa phương cùng với niềm đam mê du lịch, anh Lê Văn Thư (xóm Tân Sơn, xã La Bằng, huyện Đại Từ, Thái Nguyên) đã quyết định bỏ nghề cơ khí về phát triển du lịch cộng đồng, thu hút hàng trăm lượt khách đến tham quan mỗi ngày.
-
Du lịch cộng đồng đang là xu hướng được nhiều du khách lựa chọn. Loại hình du lịch này không chỉ giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái mà còn bảo tồn và phát huy được những nét văn hóa độc đáo của địa phương.
-
Ông Hà Văn Sêm (SN 1959), ở xóm Nà Chiềng, xã Nà Phòn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình là người đầu tiên dám phá bỏ vườn tạp để dựng nhà làm du lịch. Ông Sêm đã xây dựng thành công khu nghỉ dưỡng Maichau sky và mở ra hướng làm giàu cho nhiều người dân nơi đây.
-
Anh Và A Chứ cho biết, nhờ làm "nhà tổ chim" homestay trên cây cao, người dân Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đón tiếp được nhiều khách du lịch hơn. Cùng với việc chăm hoa địa lan, thu thảo quả trên rừng về bán, nhiều hộ ở bản đã có thu nhập hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng/năm.