Dược liệu
-
Quy hoạch tỉnh Kon Tum đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 sẽ xoay quanh 4 trụ cột chính. Đáng chú ý trong đó là phát triển Kon Tum thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước.
-
Làng nghề dược liệu Nghĩa Trai (thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, Hưng Yên) hình thành cách đây hàng trăm năm và là một trong những nơi trồng, chế biến dược liệu lớn nhất cả nước.
-
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), Việt Nam là nước có nhiều tiểu vùng khí hậu với các hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng. Đây cũng là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.
-
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá, mở rộng thị trường và kết nối tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử, các loại dược liệu của Thanh Hóa đã và đang được tiêu thụ rộng rãi, từ đó giúp các HTX, doanh nghiệp tại Thanh Hóa duy trì, mở rộng sản xuất, làm ăn hiệu quả.
-
Chương trình nhằm vinh danh cơ sở xuất sắc trong việc nuôi trồng, bảo tồn, hình thành chuỗi liên kết trong phát triển dược liệu, đặc biệt là vùng núi.
-
Quá trình phát triển dân số tự nhiên và đô thị hóa ngày càng gia tăng, việc khai thác và sử dụng thảo dược tự nhiên thiếu khoa học đang là một trong những nguyên nhân dẫn đến chưa khai thác hết tiềm năng về dược liệu. Việc phát triển dược liệu hiện đang gặp khó khăn do các rào cản từ cơ chế chính sách.
-
Mô hình chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn có dược liệu tại địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm sạch, không sử dụng thuốc kháng sinh vừa được một số hộ dân tại thị trấn Kbang (tỉnh Gia Lai) triển khai. Hướng đi mới này được kỳ vọng giúp các hộ chăn nuôi tạo sản phẩm an toàn, nâng cao thu nhập.
-
Hàng năm, nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước là rất lớn, ước tính khoảng 60-80 nghìn tấn; tuy nhiên việc khai thác và sử dụng thảo dược tự nhiên thiếu khoa học, cùng một số rào cản trong cơ chế chính sách đang là nguyên nhân dẫn đến việc phát triển dược liệu chưa xứng tầm với tiềm năng hiện có.
-
Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh, ở các đai cao khác nhau và các độ tàn che khác nhau. Hiện nay cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên - đây là lợi thế, tiềm năng rất lớn để phát triển các loại dược liệu dưới tán rừng.
-
Ngày 7/7/2023, tại tỉnh Lai Châu, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu tổ chức Diễn đàn khuyến nông và Nông nghiệp với chủ đề "Giải pháp Phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái".