đường giao thông
-
Xác định xây dựng NTM là nhiệm vụ chiến lược hợp lòng dân, có lợi cho dân nên huyện Thạch Thành đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thực hiện quy chế dân chủ, nhờ đó nhân dân địa phương tham gia rất tích cực và chủ động.
-
Nhằm phát huy vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng NTM, huyện Hiệp Hòa đã thành lập các mô hình thi đua "Dân vận khéo", vận động nhân dân tham gia mở rộng đường giao thông nông thôn.
-
Trong 9 tháng, 1.796 hộ gia đình nông dân xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh đã góp được trên 3 tỷ đồng, 1.419 ngày công, hiến hơn 6.372m2 đất... để mở rộng đường theo tiêu chuẩn đường nông thôn mới.
-
Sau 3 năm triển khai xây dựng NTM, toàn huyện Quốc Oai đã có 1.423 hộ gia đình tự nguyện góp hiến 42.954m2 đất để phục vụ làm đường giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất.
-
Ngoài số tiền hơn 334 tỷ đồng do ngân sách các cấp đầu tư, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã linh hoạt lồng ghép từ nhiều nguồn vốn khác nhau để đầu tư gần 2.000 tỷ đồng.
-
Mưa to, nước dâng cao đã làm vỡ 3 hồ đập ở xã Tân Trường và hồ Thung Cối ở xã Phú Lâm (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa), khiến hàng nghìn hộ dân bị ngập sâu trong lũ.
-
Chủ trương, chính sách xây dựng nông thôn mới (NTM) của Đảng, Nhà nước là đúng.
-
Để có kinh phí xây dựng NTM, trung bình một người dân ở xã Phú Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) phải đóng khoảng 300.000 đồng. Nhiều người dân cho rằng, mức đóng đó là quá cao đối với cả hộ bình thường ở Phú Trạch, chứ chưa nói đến hộ nghèo...
-
Những năm qua, cùng với việc thực hiện các tiêu chí khác, việc đầu tư, nâng cấp các tuyến đường giao thông nông thôn đã trở thành điểm sáng trong xây dựng NTM tại TP.HCM.
-
Tính đến cuối tháng 8.2013, 11 xã của huyện Hòa Vang đã bê tông hóa được 35km đường giao thông ngõ, xóm theo chuẩn NTM, với tổng kinh phí đầu tư gần 8,2 tỷ đồng.