đường Lê Lợi
-
Thông tin về việc lắp mái che trên đường Lê Lợi đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Được biết, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM đề xuất UBND TP.HCM phương án làm mái che vỉa hè trên đường Lê Lợi là nhằm tạo bóng mát, tạo không gian thương mại, mua sắm dọc con phố.
-
Không có cây xanh, không có các công trình che nắng mà chỉ có bê tông, khiến con đường đắt đỏ nhất Sài Gòn - đường Lê Lợi, hứng trọn ánh nắng từ sáng đến chiều. Nắng nóng gay gắt nhất vào trưa, khiến người dân, khách du lịch rất ngại di chuyển qua khu vực này.
-
Trước đề xuất lắp mái che tại vỉa hè đường Lê Lợi mà Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM vừa đề xuất UBND TP.HCM, nhiều người dân thắc mắc tại sao không tái lập lại hàng cây xanh như vỉa hè phía đối diện.
-
Dưới vỉa hè bên phải đường Lê Lợi (hướng từ phố đi bộ Nguyễn Huệ - chợ Bến Thành) là khu vực đường hầm của tuyến metro số 1. Do đó việc trồng cây sẽ gây ảnh hưởng đến công trình về lâu dài.
-
Trước đề xuất lắp mái che tại vỉa hè đường Lê Lợi để tạo bóng mát, nhiều người dân, tiểu thương, xe ôm quanh công nghệ quanh khu vực bày tỏ đồng tình.
-
Trước thông tin đề xuất lắp mái che trên vỉa hè đường Lê Lợi nhằm tạo bóng mát, thay thế cây xanh, nhiều tiểu thương buôn bán trên con đường và du khách bày tỏ sự đồng tình.
-
Từ con đường đắt đỏ bậc nhất TP.HCM, đường Lê Lợi trở thành con đường có tỷ lệ trả mặt bằng lớn nhất khu vực trung tâm, dù rào chắn thi công đã được tháo dỡ và ngành du lịch đã phục hồi. Vì sao lại như vậy?
-
Mặc dù hàng loạt tuyến đường tại khu trung tâm TP.HCM đã thoát cảnh “rào chắn” phục vụ thi công các công trình hạ tầng trong nhiều tháng qua, nhưng đến nay mặt bằng trên các “con phố vàng” này vẫn trong tình trạng để trống, chưa tìm được khách thuê.
-
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa ra thông báo điều chỉnh giao thông trên hai tuyến đường Nguyễn Huệ và Lê Lợi (quận 1) nhằm phục vụ Lễ hội Áo dài TP.HCM lần thứ 9.
-
Nút giao chợ Bến Thành hiện nay được tổ chức theo dạng ngã tư đã hoàn thành việc lắp đèn xanh đỏ sau 6 năm trưng dụng phục vụ tuyến Metro số 1.