đường sắt cát linh - hà đông
-
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra hàng loạt sai phạm trong việc sử dụng vốn dẫn tới dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ, đội vốn, đã 8 lần lỡ hẹn nhưng đến khi nào dự án đi vào vận hành thương mại. Bao giờ đưa vào khai thác vẫn đang là câu hỏi mà chủ đầu tư (Bộ GTVT) và đơn vị tiếp nhận, vận hành (Công ty Metro Hà Nội) đều chưa có câu trả lời.
-
Việc Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố kết quả kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông chỉ ra hàng loạt sai phạm trong việc sử dụng vốn dẫn tới dự án chậm tiến độ, đội vốn đang được dư luận quan tâm.
-
Số vốn đầu tư vào dự án theo báo cáo của chủ đầu tư khoảng 11.337 tỉ đồng nhưng kết quả kiểm toán chỉ ghi nhận khoảng 8.679 tỉ đồng.
-
Việc vay vốn Trung Quốc trước mắt giải quyết được các vướng mắc về vốn đầu tư cho dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông, nhưng gặp những ràng buộc, bất lợi cho phía Việt Nam như phải thực hiện chỉ định thầu cho nhà thầu Trung Quốc thực hiện 13.751,4 tỷ đồng, chiếm 77% tổng mức đầu tư.
-
Việc vay vốn Trung Quốc trước mắt giải quyết được các vướng mắc về vốn đầu tư cho dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông, nhưng gặp những ràng buộc, bất lợi cho phía Việt Nam như phải thực hiện chỉ định thầu cho nhà thầu Trung Quốc thực hiện 13.751,4 tỷ đồng, chiếm 77% tổng mức đầu tư.
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh với vai trò Chủ đầu tư dự án, Bộ GTVT nhận thức rõ trách nhiệm trong quá trình triển khai thực hiện Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
-
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông liên tục chậm tiến độ, đội vốn, thất bại ở nhiều góc độ, từ kinh tế, xã hội đến dư luận mất niềm tin vào chủ đầu tư, và cũng là bài học đắt giá cho Dự án cao tốc Bắc Nam.
-
Theo Bộ trưởng Bộ KHĐT Nguyễn Chí Dũng, các tuyến đường sắt đô thị như Metro Bến Thành-Suối Tiên và đường sắt Cát Linh–Hà Đông tăng vốn tới hàng chục nghìn tỷ đồng không hẳn là đội vốn mà do các cơ quan chưa tính toán hết các chi phí từ đầu.
-
Theo Bộ trưởng Bộ KHĐT Nguyễn Chí Dũng, các tuyến đường sắt đô thị như Metro Bến Thành-Suối Tiên và đường sắt Cát Linh–Hà Đông tăng vốn tới hàng chục nghìn tỷ đồng không hẳn là đội vốn mà do các cơ quan chưa tính toán hết các chi phí từ đầu.
-
Trong khi dự án đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông chưa biết đến khi nào sẽ chính thức đi vào vận hành khai thác, dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội dự kiến sẽ vận hành vào tháng 4/2021.