đường sắt đô thị
-
Chiều 20/11 tại Hội trường, Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được Chính phủ trình Quốc hội thông qua. Đáng chú ý, các đại biểu đưa ra hàng loạt kiến nghị liên quan.
-
Số vốn đầu tư rất lớn, tới hơn 39 tỷ USD, sẽ cần cho TP.HCM hoàn thành 183km đường sắt đô thị vào năm 2035.
-
UBND TP.HCM đề xuất giữ được lại toàn bộ số thu ngân sách vượt dự toán đối với phần thu chia sẻ giữa Trung ương và địa phương giai đoạn 2026-2030 để làm đường sắt đô thị.
-
Dự án tuyến đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành được đề xuất đầu tư trở thành tuyến đường sắt đô thị vận chuyển nhanh khối lượng lớn (MRT).
-
Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình Thành phố Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô, bổ sung 5 tuyến mới và điều chỉnh lộ trình 3 tuyến đã được quy hoạch trước đó.
-
ông Vũ Hồng Trường, Tổng Giám đốc Hanoi Metro cho biết, xe buýt Hà Nội đang đứng giữa hai giai đoạn là cạnh tranh về giá cả, chưa cạnh tranh được và về tính tiện lợi, thời gian chuyến đi từ điểm xuất phát đến điểm đích.
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa kiến nghị Chính phủ về đề xuất đầu tư dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai.
-
Dự án Hầm kết nối đường sắt Cát Linh – Hà Đông và đường sắt Nhổn – ga Hà Nội nằm trong danh sách 10 dự án đầu tư công cần thực hiện lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội.
-
TP. Hà Nội vừa đề xuất Chính phủ điều chỉnh quy mô vốn và thời gian thực hiện dự án đầu tư đường sắt số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, trong đó có đề xuất tăng tổng mức đầu tư lên hơn 35.500 tỷ đồng, tăng hơn 16.000 tỷ đồng so với nghiên cứu khả thi năm 2008 (hơn 19.500 tỷ đồng).
-
Thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, từ ngày đưa vào khai thác từ ngày 8/8 đến ngày 14/8, tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đã có hơn 393.000 lượt hành khách đi tàu.