-
Trên vùng cao nguyên đá thuộc Mã Hoàng Phìn (Hà Giang), đồng bào Mông vẫn giữ tục lệ khiến ai nghe cũng kinh hoàng, nhìn thấy thì khiếp đảm.
-
Trong kí ức người Mường trên đất Hòa Bình, có những cái tên luôn “mập mờ” nằm giữa đời thực và thần thoại. Như những địa danh trong "Đẻ đất đẻ nước" với Rậm,Thàng, Trẳm, Tró, Bói… của đất Mường.
-
Số lượng người chơi gồm từ 3 đến 10 người, địa điểm chơi phải là sân đất để khi búng quả mé không bị nảy.
-
Lâu nay, rêu đá chỉ được coi là 1 loại thủy sinh không nhiều tác dụng. Nhưng đối với người dân tộc Tày ở xã Xuân Giang tỉnh Hà Giang, thì rêu đá được coi là đặc sản trong ẩm thực của họ.
-
Ở vùng đồng bằng, bí đỏ thường được đem nấu canh xương heo, thái lát xào tỏi, hoặc nấu chè bí đỏ. Còn người Tày, Nùng ở Cao Bằng, Lạng Sơn lại có món bí đỏ hấp thịt (tiếng địa phương là phặc nhường), ngon, lạ miệng lại dễ làm.
-
Thịt mỡ heo tộc xông khói làm đúng điệu thì rất cầu kỳ nhưng cũng đáng để mất công sức cho món ăn lạ miệng này.
-
Anh bạn đi du lịch miền núi phía Bắc về, đem cho gói quà, bảo: bò khô, đặc sản Cao Bằng đó. Mở ra, thấy mấy thỏi thịt to chừng ba ngón tay, cứng queo. “Chưa ăn được ngay đâu, phải kỳ phu mới chén được!”, anh bạn tôi chặc lưỡi vậy.
-
Người Dao đỏ Nậm Cần có cách làm men nấu rượu khá công phu. Một năm chỉ có hai ngày là có thể vào rừng hái lá về làm men được là vào tiết Thanh Minh và Cốc Vũ. Người Dao quan niệm chỉ có hai ngày đó làm men mới tốt, mới được rượu và có rượu ngon.
-
Người Thái có nhiều món ăn ngon, cơm lam, thịt trâu gác bếp, rau sắng... Nhưng có một đặc sản khá dân dã rất ít người được biết đến là món rêu đá vùng Tây Bắc.
-
Bữa cơm trưa vốn không được dọn ra, vì thực sự không có gì ngoài nồi cơm. Mấy đứa con mồ côi cha nhà chị Liềng Thị Bun sàn sàn cách nhau hơn tuổi, mỗi đứa bưng một bát ăn khô. Chảo dế mèn rang muối được cất kỹ trên gác bếp để dành cho bữa tối.