Gạo
-
Cứ mỗi độ Xuân về, người làm bánh tráng ở các làng quê huyện Đại Lộc (Quảng Nam) lại tất bật với công việc làm bánh tráng để bán và làm quà tết cho bà con ở xa.
-
Tây Bắc là vùng đất có nhiều đặc sản nổi tiếng: Long nhãn Sông Mã, rượu chuối Yên Châu, xoài Yên Châu, sữa Mộc Châu (Sơn La); Rượu ngô Lào Cai, Lai Châu... Nhưng nói đến gạo nếp ngon thì lâu nay nổi tiếng khắp vùng là thứ nếp tan nhe Mường Chanh - huyện Mai Sơn, Sơn La.
-
Những cái Tết thời bao cấp mới chỉ cách đây hơn 20 năm thôi, nhưng với thế hệ 8X, 9X thì vô cùng lạ lùng…
-
Cứ hàng năm gia đình chị Thiều lại chuẩn bị gói và luộc nồi bánh chưng chuẩn bị cho ngày tết nguyên đán. Chị luôn quan niệm có nồi bánh để các con quây quần bên bếp lửa cho không khí tết thêm ấm cúng.
-
Khi núi rừng Tây Nguyên như được khoác một bộ áo mới với hoa cà phê nở khắp núi nồi thì đất trời Tây Bắc lại trắng rừng với sắc hoa mận huyền ảo trong sương. Còn ở miền Nam, hoa mai vàng rực rỡ nở...
-
Với 5 màu rực rỡ, đều được chế từ rau, quả, củ vừa ngon, bổ, rẻ mà lại an toàn, xôi ngũ sắc của người Thái ở Sơn La là một nét văn hoá ẩm thực độc đáo đi liền với văn hoá lễ hội, quan niệm nhân sinh.
-
Những ngày đầu năm, người Việt thường có những tục kiêng kỵ để tránh những điều xui xẻo, không hay đến với gia đình, người thân của mình.
-
Bánh tráng Bà Lèo có vị mằn mặn, để lâu không bị mốc, dễ ăn, có thể làm gỏi cuốn, chả giò, bì cuốn hay chế biến ăn với thịt bò nướng, cá lóc hấp, tả bí lù, tép luộc…cùng rau sống chấm mắm nêm.
-
Mỗi đám ma, đám cưới, gia chủ đi… vay hàng chục con lợn, vay gạo, vay rượu làm cỗ, anh em xúm vào giúp nhau tới mức cỗ bàn không mấy khi phải dùng tới tiền mặt. Mọi thứ được tiết kiệm tối đa.
-
Miếng gà kho xì dầu béo mềm thấm vị, hơi ngọt từ đường phèn nhưng lại rất đậm đà sẽ rất thích hợp dùng cùng một bát cơm nóng trong ngày mùa đông.