Giá điện tăng
-
Bộ Công Thương vừa đề xuất tăng giá điện ngay trong năm 2024. Theo Bộ này, việc tăng giá nhằm phản ánh đúng biến động các chi phí đầu vào của giá điện, giúp EVN giảm lỗ chi phí.
-
Mới đây, Bộ Công Thương tiến hành lấy ý kiến dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Theo đó, biểu giá bán lẻ điện được dự kiến thay đổi từ 6 xuống 5 bậc, giá điện sinh hoạt cao nhất ở mức 3.457 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT).
-
Nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra sốt ruột vì giá điện tăng, trong khi ngành điện lỗ lớn và 100% người dân sử dụng điện... nhưng tại sao không đưa giá điện vào danh mục hàng bình ổn giá?
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam phân tích, giá điện bán lẻ bình quân tăng 3% sẽ tác động khiến tiền điện sinh hoạt của 25,24 triệu hộ dân (số lượng năm 2022) mỗi tháng phải trả thêm hơn 296,4 tỷ đồng.
-
Về cơ bản, tăng khung giá bán lẻ bình quân chưa ảnh hưởng làm tăng giá điện bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng.
-
Số liệu từ nhóm nghiên cứu SSI Research cho thấy, chi phí đầu vào hệ thống điện đang tăng, do đó, nhiều khả năng EVN sẽ phải tăng giá điện để bù đắp.
-
Một hộ gia đình có 3 người, chỉ dùng đồ diện dân dụng bình thường nhưng nhận được hóa đơn tiền điện tháng 5 lên tới 89,3 triệu đồng. Đại diện Công ty Điện lực Quảng Ninh đã đến tận nhà khách hàng để xin lỗi về sự cố này.
-
Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) yêu cầu tổ chức phúc tra tất cả khách hàng có sản lượng điện bất thường để tìm hiểu rõ, kiểm tra nguyên nhân việc tăng sản lượng này là do khách hàng có tăng sử dụng thiết bị điện hay không?
-
Theo PGS. TS. Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, nhận định hiện nay, giá điện dù cao hay thấp cũng bị “chê” do tình trạng điều chỉnh giá “công khai nhưng không minh bạch”.
-
Trong khi người trồng rau, hoa ở TP Đà Lạt còn chưa hết đau đầu vì tình hình dịch bệnh hoành hành, thì việc giá điện tăng, đẩy chi phí sản xuất lên cao khiến bà con càng “thấm đòn”…