Giá điều nhân
-
Giá điều thô tăng đột biến sau khi mùa vụ kết thúc khá lâu khiến thị trường điều nhộn nhịp nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong sản xuất, kinh doanh.
-
Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong quý I/2024 đạt khoảng 147.000 tấn, trị giá 782 triệu USD, tăng 31,8% về lượng và tăng 20,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, nguồn cung nguyên liệu cho Việt Nam là ngành điều Campuchia đang đối mặt với nhiều khó khăn.
-
Việc bán trái điều tươi không chỉ giải quyết bài toán lãng phí khi vứt bỏ trái điều sau thu hoạch mà còn mở ra hướng đi mới để tăng thu nhập cho người trồng điều.
-
Giá điều nhân sẽ khó tăng đột biến nếu tổng cung điều thô vẫn quá lớn. Năm 2024 là thời điểm mà doanh nghiệp phải có sự thay đổi trong quyết định kinh doanh, không thể chế biến, xuất khẩu bằng mọi giá.
-
Việt Nam là trung tâm của chuỗi cung ứng ngành điều toàn cầu song tình trạng tranh mua, tranh bán của doanh nghiệp điều vẫn tiếp diễn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến giá điều giảm sâu và nhiều hệ lụy khác trong chuỗi cung ứng ngành điều toàn cầu
-
Xu hướng mua hàng giao ngay điều nhân xuất khẩu với số lượng nhỏ vẫn là chủ đạo nửa đầu năm 2023. Điều này khiến giá điều nhân khó giảm sâu, nhưng cũng khó có thể gia tăng đột biến như những giai đoạn trước đây.
-
Giá điều thô vẫn còn ở mức cao, mất cân đối nghiêm trọng với giá điều nhân. Trong khi lượng điều thô tồn kho còn lớn, sản lượng toàn cầu đang vượt cung, các doanh nghiệp trong nước vẫn đang án binh bất động với nhập khẩu điều thô.
-
Năm khốn khó 2022 đã chấm dứt giai đoạn 10 năm tăng trưởng xuất khẩu kéo dài của ngành điều, khi điều nhân xuất khẩu và điều thô nhập khẩu đều giảm đáng kể so năm trước.
-
Trong khi nông dân phải bán điều tươi với giá thấp thì giá điều xuất khẩu của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2022 vẫn tăng 1,7% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Trong năm 2021, Việt Nam đã chi trên 1 tỷ USD mua hạt điều từ Campuchia, chiếm trên 67% tổng lượng nông sản Campuchia xuất khẩu sang Việt Nam. Điều này có là bất thường?