Già hóa dân số
-
Xu hướng lười đẻ khiến dân số Việt Nam già hóa "siêu tốc", quy mô dân số cũng sẽ giảm mạnh sau 20 năm nữa.
-
Mức sinh của Việt Nam đang sụt giảm với nghịch lý người sống dư dả lười đẻ, người nghèo lại ham con.
-
Hiện nay, quan niệm người cao tuổi cần được nghỉ ngơi đã dần thay đổi. Nhiều người trên 60 tuổi ở nước ta vẫn mong muốn được làm việc, cống hiến.
-
Chỉ số già hóa (tỷ số dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số dưới 15 tuổi) của TP.HCM là 49,4%, cao hơn so với số liệu của cả nước là 48,8% cho thấy TP.HCM đã bước nhanh vào tiến trình già hóa dân số.
-
Mặc dù đã có nhiều biện pháp để nâng cao mức sinh nhưng TP.HCM vẫn nằm trong nhóm có mức sinh thay thế thấp nhất cả nước trong nhiều năm qua.
-
Việt Nam có hơn 2 triệu người cao tuổi, nhiều người trong số này không có nơi nương tựa, cũng chẳng có lương hưu… nên cuộc sống rất khó khăn. Làm gì để đảm bảo cuộc sống cho họ là vấn đề được nhiều bộ, ngành, cơ quan chức năng và chính quyền địa phương quan tâm.
-
Việt Nam tròn 100 triệu người, trở thành một trong những "cường quốc" về dân số trên thế giới. Dù có nhiều cơ hội nhưng chúng ta đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
-
Thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu người chính là già hóa dân số. Dự báo 15 năm nữa Việt Nam có hơn 20 triệu người già từ 60 tuổi trở lên trong khi "lưới" an sinh dệt chưa được tốt.
-
Trung tuần tháng 4 tới đây, dự kiến dân số Việt Nam sẽ đạt mốc 100 triệu. Mỗi năm dân số Việt Nam tăng khoảng 1 triệu trong khi mỗi phụ nữ ở TP.HCM chỉ sinh chưa đến 1,4 con, thấp nhất cả nước.
-
Với mục đích tôn vinh thiên chức làm mẹ của người phụ nữ, Bệnh viện Hùng Vương TP.HCM sẽ tổ chức chương trình đặc biệt mang tên "Mầm sống" vào ngày 27/2 tới.