Già làng

  • Tin rằng ngôi làng đang bị ma quỷ ám, toàn bộ người dân ở đây đồng loạt bỏ nhà cửa vào một khu rừng gần thị trấn Krishnagiri ở Tamil Nadu, Ấn Độ để ở tạm.
  • Ngôi nhà xinh xắn của già A Ner nằm cạnh lối mòn vào làng Tu Mơ Rông (xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum). Căn bếp nhỏ cũng là nơi sáng tác. 
  • Làng Kon Jong, xã Ngok Reo, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sắp khánh thành nhà rông văn hóa vào đúng ngày hội Đại đoàn kết toàn dân. Đây là dịp để tiếng chiêng của làng ngân khắp núi rừng báo cho thần núi, thần sông, thần rừng... về vui với dân làng KonJong. Mặc dù rất bận, già làng A Duah vẫn bắt tay vào chỉnh âm cho từng chiếc chiêng mẹ chiêng con.
  • Chúng tôi bất ngờ gặp già làng Hồ Sỹ Đa tại một quán nước ở thôn Đồng Dôn (xã Linh Thượng, huyện Gio Linh, Quảng Trị), khi ông đang giảng giải rành rọt cho 2 phụ nữ Vân Kiều các biện pháp tránh thai. 
  • Đầu tháng 12.2014, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Gia Lai tổ chức biểu dương gần 1.500 già làng, trưởng thôn, cá nhân tiêu biểu đang sinh sống ở 1.300 thôn, làng, trong đó có 100 già làng, trưởng thôn, cá nhân tiêu biểu có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc được tặng bằng khen.
  • Dù tuổi đã cao (85) nhưng già A Hơng ở làng Kram, xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, vẫn ngày ngày cặm cụi làm ghế Tăng Đyó để biếu cho dân làng, chỉ với mong muốn sẽ giữ được nghề làm ghế truyền thống của người H’Lăng. 
  • Vốn trước kia bản Tà Vờng ở cách địa điểm hiện tại hơn 2km phía sâu trong núi, bên kia con suối Tà Leng.
  • Với người Cao Lan ở xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, thì tiếng Cao Lan đã được các thế hệ, ông bà truyền lại cho con cháu, sử dụng rộng rãi cùng với tiếng kinh trong đời sống hàng ngày.
  • Từ cuộc sống chật vật, bao năm quanh quẩn với việc phát nương rẫy, trỉa vài thúng ngô, lúa thì nay ông Mai Hoa Sen (71 tuổi), ở bản Ka Hẹp, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã có thu nhập hàng năm trên 100 triệu đồng từ việc trồng rừng kết hợp chăn nuôi.
  • Với những đóng góp to lớn trong việc giúp dân bản phát triển kinh tế và xóa bỏ hủ tục, già làng Trần Xuân Huy được coi là “nguồn sáng” để đồng bào Cơ Tu xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) vươn lên.