Giá măng tre
-
Mô hình trồng tre lấy măng cho thu nhập cao của ông Nguyễn Văn Mực, nông dân ấp 1B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
-
Bất thành với cây cao su từng mang về tiền tỷ cho nông dân, ông Nguyễn Văn Sốp (xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh) chuyển sang trồng tre lấy măng xóa nghèo, bất ngờ thu lời gần 200 triệu đồng mỗi năm ngon ơ.
-
“Tôi chọn trồng giống tre tứ quý vì cây cho ra măng quanh năm, trong khi những loại tre khác chỉ ra một mùa. Hơn nữa măng tre ra nghịch vụ nên giá bán cao hơn”. Đó là lời chia sẻ của ông Lê Thanh Sơn (sinh năm 1971), thôn Thanh Linh, xã Tân Phước, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận.
-
Được thiên nhiên ưu đãi về đất đai và thời tiết nên Bình Phước rất thuận lợi trong phát triển các loại cây công nghiệp. Do vậy, không chỉ cao su, hồ tiêu, điều hay các loại cây ăn trái phát triển tốt, mang lại hiệu quả cao mà cây tre dùng để lấy măng cũng đang mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều nông dân trong tỉnh.
-
Tại xã Cây Trường II (huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương), nhiều nông dân sau khi chuyển đổi sang trồng tre Điền Trúc lấy măng đã cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cây cao su.
-
Âm thầm học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, ông Lê Thanh Sơn, 51 tuổi (xã Tân Phước, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) đã thực hiện mô hình trồng tre tứ quý trên diện tích 25 ha.
-
Từ một loại cây bản địa mọc tự nhiên hoang hóa trên rừng, tre trinh đã được bà con dân tộc Dao ở Bản Tát, xã Tri Phú (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) đưa về các vườn đồi quanh nhà.
-
Anh Nhị Văn Xum lại thành công trên mảnh đất Trừ Văn Thố, huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) nhờ trồng tre lục trúc để lấy măng. Với 6 ha trồng tre lục trúc lấy măng, sau khi trừ chi phí cũng cho thu lãi bình quân từ 900 triệu đến hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Bắc Giang: Một nông dân tỷ phú trồng giống tre gì mà mỗi ngày cắt măng bán kiếm được 3-5 triệu đồng?
Mấy năm gần đây, trồng tre lục trúc lấy măng được bà con nông dân xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) quan tâm và trồng nhiều bởi cho thu nhập cao. -
Thay bằng việc vào rừng lấy măng như trước đây, nhiều người dân xã Túc Trưng, huyện Định Quán (Đồng Nai) tập trung trồng tre trên diện tích đất vườn của gia đình để lấy măng bán. Với ưu điểm dễ trồng, dễ chăm sóc và cho thu hoạch quanh năm, nghề trồng tre lấy măng đã trở thành mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cho nhiều nông dân nơi đây. Với 2 giống tre chủ lực là Mạnh Tông và Lục Trúc, những trại măng bội thu đã giúp nhiều nông dân cải thiện đời sống...