Giảm nghèo bền vững
-
Sau gần nửa năm thực hiện mô hình trồng bí đỏ dinh dưỡng, 51 hộ dân xã Điềm He, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn đã có những thu hoạch ban đầu. Giống bí mới có thịt khá dày, thơm ngon, rất phù hợp với việc cải thiện dinh dưỡng.
-
Sinh ra ở những vùng quê nghèo, xuất thân từ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều thanh niên nông thôn đã không chấp nhận hoàn cảnh, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng tương lai tốt đẹp cho bản thân, gia đình và làm đẹp quê hương. Điển hình như chàng trai Hà Viết Tỉnh ở Chương Mỹ (Hà Nội).
-
Để người dân tránh "bẫy" tái nghèo sau hỗ trợ, những năm qua, ngoài các gói hỗ trợ trực tiếp, hỗ trợ có điều kiện, việc dạy nghề cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn được các địa phương đặc biệt quan tâm thực hiện. Đây được coi là con đường ngắn nhất để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
-
Những năm gần đây, công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Cư M'gar, huyện Cư M'gar (Đăk Lăk) đạt được những kết quả tích cực. Diện mạo nông thôn của địa phương có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm.
-
Kết quả giảm nghèo của Việt Nam chưa bền vững, dù thoát ra hộ nghèo rồi nhưng thu nhập rất thấp. Trong giảm nghèo, hộ nghèo và hộ cận nghèo phải song song dắt tay nhau cùng đi, nhưng nhiều nơi hộ nghèo giảm rất nhanh, trong khi hộ cận nghèo lại giảm chậm.
-
Mặc dù là một năm khó khăn trên cả nước do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thế nhưng công tác giảm nghèo bền vững tại tỉnh Lâm Đồng vẫn tích cực được triển khai và có những kết quả khả quan.
-
Mặc dù là một năm khó khăn trên cả nước do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thế nhưng công tác giảm nghèo bền vững tại tỉnh Lâm Đồng vẫn tích cực được triển khai và có những kết quả khả quan.
-
“Trước đây, muốn có nước sinh hoạt bà con phải đi hơn 3km để lấy nước về tích trữ trong can, thùng. Mùa mưa nước dồi dào nhưng đi lại khó khăn, mùa hè nước cạn kiệt. Chúng tôi phải sử dụng tằn tiện lắm, chỉ dám dùng để nấu ăn thôi. Được Nhà nước đầu tư, nước sinh hoạt về tận bản, bà con ai ai cũng phấn khởi”.
-
Giữa cảnh lụt lội ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, có hàng ngàn hộ gia đình an toàn tự chủ động bảo vệ được tính mạng và tài sản.
-
Là đặc sản nổi tiếng xứ Lạng có màu đen, thân cây to như cột nhà - quả trám đen huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã vừa được cấp nhãn hiệu tập thể. Với giá bán hiện nay, cây trám đã mang lại giá trị kinh tế trên 20 tỷ đồng mỗi năm giúp người dân có thu nhập, giảm nghèo bền vững.