Giáo dục nghề nghiệp

  • Vài năm nay, khi Bộ GDĐT thay đổi các phương thức tuyển sinh, nhiều trường đại học dành phần lớn chỉ tiêu cho xét tuyển học bạ thì "cửa vào" đối với các trường cao đẳng, trung cấp nghề ngày càng hẹp.
  • Năm 2020, giáo dục nghề nghiệp đã đào tạo cho hơn 2 triệu lao động. Tỷ lệ lao động sau đào tạo có việc làm lên tới 85%, một số nghề 100%. Thu nhập lao động trung bình từ 7-10 triệu đồng/tháng, ngành chất lượng cao trung bình từ 12-15 triệu đồng/tháng.
  • Lần đầu tiên 130 bạn học sinh, sinh viên xuất sắc các trường nghề trong cả nước được tôn vinh. Đây là một sự kiện trong chuỗi các hoạt động của Bộ LĐTBXH nhằm thúc đẩy việc rèn luyện, tăng cường kỹ năng nghề của học sinh, sinh viên, đồng thời giúp xã hội biết đến nhiều hơn về giáo dục nghề nghiệp.
  • Trong khi học sinh cả nước đang bước vào kỳ thi THPT với mục tiêu xét tuyển vào đại học, có nhiều học sinh và phụ huynh khác lại chọn học nghề là hướng đi mới để lập thân, lập nghiệp.
  • Mô hình học sinh theo học chương trình đào tạo 9+ đang được nhiều trường trung cấp, cao đẳng (TC, CĐ) nhân rộng trong mùa tuyển sinh năm 2020.
  • Dù thứ hạng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của Việt Nam đã tăng lên tới 13 bậc, nhưng trình độ, kỹ năng lao động Việt Nam còn thấp. Để giải quyết bài toán này, nhiều chuyên gia cho rằng, điều đầu tiên cần làm đó chính là giải bài toán liên kết “3 nhà”.
  • Tại diễn đàn nhiều chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phải xây dựng nguồn nhân lực có kỹ năng. Đây là chìa khóa để nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
  • Nhờ có thành tích tốt trong các kỳ thi tay nghề khu vực và thế giới mà chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Việt Nam đã tăng tới 13 bậc. Tuy nhiên để tăng sức cạnh tranh, Việt Nam cần phát triển hơn nữa hệ thống GDNN và năng lực tay nghề cho lao động.
  • Dù đã tăng bậc đáng kể so với năm 2018, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam vẫn đứng áp chót trong nhóm ASEAN, chỉ trên Campuchia và Myanmar, theo báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vừa công bố.
  • Mặc dù có chuyên môn, kỹ thuật và rất nhiều ý tưởng nhưng không phải học sinh nào trong các trường nghề cũng có cơ hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Để hỗ trợ sinh viên, các cơ sở dạy nghề đã phối hợp doanh nghiệp, kết nối đầu tư, nhằm biến ý tưởng thành hiện thực.