Hạ giá thành sản phẩm
-
Thay đổi tập quán canh tác, chịu áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, quản lý tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất và chất lượng Nấm rơm được nông dân xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) áp dụng và nhân rộng khá thành công mô hình “Trồng nấm rơm trong nhà”.
-
Các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ, may mặc đã bắt đầu nhận những đơn hàng mới từ đầu tháng 7. Tuy nhiên, để cạnh tranh lấy được đơn hàng, các DN vẫn phải cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tới mức... hòa vốn.
-
Được mệnh danh là “vàng trắng”, sản phẩm yến sào (tổ yến) mang đến nguồn thu nhập cao cho nhiều người kinh doanh và nuôi chim yến tại tỉnh Kiên Giang. Thế nhưng, thời gian gần đây nhiều hộ nuôi chim yến trong tỉnh lo lắng vì tổ yến mất mùa, rớt giá, sản lượng tiêu thụ tổ yến giảm.
-
Ngành chăn nuôi hàng năm phát sinh hơn 60 triệu tấn phân và trên 304 triệu m3 nước thải. Nguồn chất thải, nước thải này cần phải được tái sử dụng tạo ra các sản phẩm phân bón, thức ăn cho vật nuôi, điện khí sinh học… để gia lợi nhuận...
-
Mặc dù được coi là ngành chủ lực trong sản xuất nông nghiệp, nhưng cơ giới hóa trong sản xuất và thu hoạch trái cây của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, nhiều khâu vẫn làm thủ công là chính, như thu hoạch, bao trái cây, xới đất bón phân...
-
Các biện pháp hỗ trợ từ Chính phủ đã và đang được triển khai gần đây, cùng sự biến động của thị trường thép thế giới đang tạo ra những động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp ngành thép trong năm 2022 khi nền kinh tế dần hồi phục sau đại dịch Covid-19.
-
Trong khi giá thức ăn chăn nuôi dự báo sẽ tiếp tục tăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang đẩy mạnh các giải pháp thức ăn thay thế từ nguyên liệu trong nước để gỡ khó cho người chăn nuôi.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên tổ hợp tác trồng dưa lưới ở xã Tân Thành (TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) lo ngại sản phẩm khó tiêu thụ. Từ đó, có kiến nghị Hội Nông dân có giải pháp hỗ trợ tiêu thụ.
-
Rác thải công nghiệp như bùn, vải vụn, hạt nhựa… vẫn được xem là rác nguy hại, việc tái chế lại rất khó khăn. Tuy nhiên, một đơn vị đã thành công khi sử dụng nguồn rác thải này thành nhiên liệu để sản xuất xi măng.
-
Mô hình nuôi cá theo phương pháp, công nghệ “sông trong ao” của ông nông dân Đỗ Văn Quy (sinh năm 1957) tại thôn Vĩnh Trai, xã Trừng Xá, huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) đang mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội so với phương pháp nuôi cá truyền thống.