Hàng Tết
-
Hàng Tết như bánh kẹo, thực phẩm, bia, nước ngọt đã đầy ắp các siêu thị tại TP.HCM. Từ chiều tối, không khí mua sắm cũng bắt đầu nhộn nhịp.
-
Ngoài bánh kẹo, nhiều loại mứt Tết, hạt khô đóng hộp cũng đã lên kệ nhiều siêu thị, dù khoảng 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
-
Saigon Co.op là đơn vị bán lẻ đầu tiên cho biết đã chuẩn bị xong hàng dự trữ Tết với tổng giá trị lên đến gần 5.000 tỷ đồng. Từ giữa tháng 12, hệ thống này sẽ bắt đầu giảm giá để người dân mua sắm sớm.
-
Những ngày cận Tết, làng nghề truyền thống bánh tráng Thạnh Hưng (xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang) lại tất bật sản xuất để kịp cung ứng sản phẩm cho thị trường theo đơn đặt hàng.
-
Thời điểm này, các lò bún - bánh truyền thống làng An Thái (xã Nhơn Phúc, Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) bắt đầu tăng nhiệt, tất bật ‘đỏ lửa’ đẩy nhanh công suất vào vụ Tết Nguyên đán.
-
10 năm về trước, các mặt hàng Tết có giá bao nhiêu?
-
Người Việt dù chưa mua nhiều sản phẩm ngoại nhập nhưng theo khảo sát 3 năm gần đây, tâm lý yêu thích hàng ngoại của người Việt rất lớn. Đây có thể là xu thế dịch chuyển trong thời gian tới của người tiêu dùng Việt Nam chuyển sang mua các sản phẩm ngoại nhập nhiều hơn, nhất là hàng của Nhật, Thái, Hàn...
-
Mặc dù hàng hóa của các tiểu thương bắt đầu “bung” ra để phục vụ khách hàng, nhưng nhu cầu tìm đến những vật phẩm đặc sản vùng miền để “cung tiến” trong dịp Tết vẫn chưa bao giờ giảm.
-
Những ngày cận Tết Kỷ Hợi, các làng nghề se nhang lại nhộn nhịp, đông vui khi có rất nhiều các nghệ nhân và những phụ nữ, trẻ em,... tất bật “chạy đua” với thời gian để kịp đưa ra những bó nhang cho thị trường ngày Tết. Cảnh cả làng nghề Việt Nam nhuộm hồng nhà cửa, đường làng bằng những bó nhang đã được rất nhiều báo nước ngoài đưa tin.
-
Dù hàng hóa được bán đến 30 Tết, mùng 2 Tết đã bán lại nhưng các bà nội trợ vẫn giữ thói quen tích trữ hàng hóa, khiến tủ lạnh “căng nứt”. Theo các chuyên gia y tế, điều này vô cùng nguy hiểm.